Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
15 Bài tập Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7
Câu 2. Số sản phẩm của hai công nhân lần lượt tỉ lệ với 8; 5. Biết rằng người thứ nhất làm nhiều hơn người thứ hai 60 sản phẩm. Số sản phẩm công nhân thứ nhất và công nhân thứ hai làm được lần lượt là:
A. 160 sản phẩm và 100 sản phẩm;
B. 37 sản phẩm và 23 sảm phẩm;
C. 100 sản phẩm và 160 sản phẩm;
D. 100 sản phẩm và 40 sản phẩm.
Đáp án đúng là: A
Gọi a, b (sản phẩm)lần lượt là số sản phẩm công nhân thứ nhất và công nhân thứ hai làm được.
Theo đề, ta có người thứ nhất làm nhiều hơn người thứ hai 60 sản phẩm nên a – b = 60.
Lại có số sản phẩm của hai công nhân lần lượt tỉ lệ với 8; 5 nên ta có a8=b5.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a8=b5=a−b8−5=603=20.
•Với a8=20, ta có a = 8.20 = 160 (sản phẩm).
•Với b5=20, ta có b = 5.20 = 100 (sản phẩm).
Vậy số sản phẩm công nhân thứ nhất và công nhân thứ hai làm được lần lượt là 160 sản phẩm và 100 sản phẩm.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 3.Hiện nay mẹ và con có tổng số tuổi bằng 36. Biết rằng tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tuổi của mỗi người sau 2 năm trước là
A. Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi;
B. Mẹ 32 tuổi, con 8 tuổi;
C. Mẹ 28 tuổi, con 4 tuổi;
D. Mẹ 35 tuổi, con 7 tuổi.
Đáp án đúng là: C
Gọi x, y (tuổi) lần lượt là tuổi mẹ và tuổi con hiện nay.
Theo đề, ta có hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con bằng 35 tuổi nên x + y = 36.
Lại có hiện nay tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con nên x = 5y.
Suy ra x5=y1.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x5=y1=x+y5+1=366=6.
•Với x5=6, ta có x = 5.6 = 30.
•Với y1=6, ta có y = 1.6 = 6.
Do đó hiện nay mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
Nên hai năm trước mẹ 28 tuổi và con 4 tuổi.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 4.Cho x2=y3=z4 và 2x + 3y – 5z = –21. Giá trị x, y, z là
A. x = 9, y = 6, z = 12;
B. x = 6, y = 9, z = 12;
C. x = 12, y = 9, z = 6;
D. x = 12, y = 6, z = 9.
Đáp án đúng là: B
Từ x2=y3=z4, ta suy ra 2x4=3y9=5z20.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
2x4=3y9=5z20=2x+3y−5z4+9−20=−21−7=3.
•Với 2x4=3, ta có x2=3. Suy ra x = 2.3 = 6.
•Với 3y9=3, ta có y3=3. Suy ra y = 3.3 = 9.
•Với 5z20=3, ta có z4=3. Suy ra z = 4.3 = 12.
Vậy x = 6, y = 9, z = 12.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 5.Cho a3=b4=c5 và 2a2 + 2b2 – 3c2 = –100. Giá trịa, b, c là
A. a = 6; b = 8; c = 10;
B. a = –6; b = –8; c = –10;
C. Cả A và B đều đúng;
D. Cả A và B đều sai.
Đáp án đúng là: C
Ta có a3=b4=c5. Suy ra a29=b216=c225.
Do đó 2a218=2b232=3c275.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
2a218=2b232=3c275=2a2+2b2−3c218+32−75=−100−25=4.
Với 2a218=4, ta có a29=4. Suy ra a2 = 9.4 = 36.
Do đó a = ±6.
Với 2b232=4, ta có b216=4. Suy ra b2 = 16.4 = 64.
Do đó b = ±8.
Với 3c275=4, ta có c225=4. Suy ra c2 = 25.4 = 100.
Do đó c = ±10.
Vậy a = 6; b = 8; c = 10 hoặc a = –6; b = –8; c = –10.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 6.Cho x2=y4; y8=z5 và x + y – z = 14. Giá trị M = x – y + z bằng
A. M = –3;
B. M = 2;
C. M = 14;
D. M = –9.
Đáp án đúng là: B
Ta có: y8=2x2=y4. Suy ra x4=y8.
Lại có y8=z5.
Do đó x4=y8=z5.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x4=y8=z5=x+y−z4+8−5=147=2.
•Với x4=2, ta có x = 4.2 = 8.
•Với y8=2, ta có y = 8.2 = 16.
•Với z5=2, ta có z = 5.2 = 10.
Do đó x = 8, y = 16, z = 10
Ta có: M = x – y + z = 8 – 16 + 10 = 2.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 7. Tỉ số độ dài hai cạnh của hình chữ nhật bằng 25. Chu vi hình chữ nhật là 42 m. Diện tích của hình chữ nhật bằng:
A. 360 m2;
B. 36 m2;
C. 90 m2;
D. 90 cm2.
Đáp án đúng là: C
Gọi x, y (m) lần lượt là chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật.
Ta có chu vi hình chữ nhật là 42 m nên 2(x + y) = 42.
Do đó x + y = 21.
Lại có tỉ số độ dài hai cạnh của hình chữ nhật bằng 25.
Ta suy ra yx=25. Suy ra x5=y2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x5=y2=x+y5+2=217=3.
•Với x5=3, ta có x = 5.3 = 15.
•Với y2=3, ta có y = 2.3 = 6.
Diện tích của hình chữ nhật là: 15.6 = 90 (m2).
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 8. Cho hai số x, y thỏa mãn 3x = 2y và y – x = 4. Giá trị của biểu thức H = y2 – x2 bằng:
A. H = –80;
B. H = 80;
C. H = –4;
D. H = 4.
Đáp án đúng là: B
Ta có 3x = 2y. Suy ra x2=y3.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x2=y3=y−x3−2=41=4.
•Với x2=4, ta có x = 4.2 = 8.
•Với y3=4, ta có y = 4.3 = 12.
Khi đó ta có H = y2 – x2 = 144 – 64 = 80.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 9.Cho x2=y3=z5 và xyz = 240. Giá trị x là
A. x = 1,;
B. x = –4;
C. x = 4;
D. x = 2.
Đáp án đúng là: C
Ta đặt x2=y3=z5=k.
Từ đây ta suy ra x = 2k, y = 3k, z = 5k.
Vì xyz = 240 nên ta có 2k.3k.5k = 240.
Suy ra 30k3 = 240
Do đó k3 = 8 = 23
Khi đó k = 2.
Ta có:x = 2k = 2.2 = 4.
Vậy x = 4thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 10.Một tam giác có chu vi bằng 40,5 cm và độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Độ dài cạnh lớn nhất của tam giác đó bằng
A. 21,4 cm;
B. 16,7 cm;
C. 19,3 cm;
D. 18,9 cm.
Đáp án đúng là: D
Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác.
Theo đề, ta có chu vi của tam giác bằng 40,5 cm nên x + y + z = 40,5.
Độ dài ba cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 3; 5; 7.
Suy ra x3=y5=z7.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x3=y5=z7=x+y+z3+5+7=40,515=2,7.
•Với x3=2,7, ta có x = 3.2,7 = 8,1 (cm).
•Với y5=2,7, ta có y = 5.2,7 = 13,5 (cm).
•Với z7=2,7, ta có z = 7.2,7 = 18,9 (cm).
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 8,1 cm; 13,5 cm; 18,9 cm nên độ dài cạnh lớn nhất là 18,9 cm.
Do đó ta chọn phương án D.
Câu 11.Cho 40x−30=20y−15=28z−21 (x ≠ 30, y ≠ 15, z ≠ 21) và xyz = 22 400. Tổng của ba số x, y, z là:
A. 88;
B. 82;
C. 66;
D. 28.
Đáp án đúng là: A
Ta có 40x−30=20y−15=28z−21.
Suy ra x−3040=y−1520=z−2128.
Khi đó x40−3040=y20−1520=z28−2128.
Do đó x40−34=y20−34=z28−34.
Ta suy ra x40=y20=z28.
Đặt x40=y20=z28=k.
Ta suy ra x = 40k; y = 20k; z = 28k.
Ta có xyz = 22 400.
Suy ra 40k.20k.28k = 22 400.
Do đó 22 400.k3 = 22 400.
Khi đó k3 = 1.
Vì vậy k = 1.
Ta có:
+) x = 40k = 40.1 = 40.
+) y = 20k = 20.1 = 20.
+)z = 28k = 28.1 = 28.
Khi đó tổng ba số x, y, z là 40 + 20 + 28 = 88.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 12. Có 16 tờ tiền loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. Trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng theo thứ tự là:
A. 2; 4; 10;
B. 10; 4; 2;
C. 9; 5; 2;
D. 8; 6; 2.
Đáp án đúng là: B
Gọi x, y, z(tờ) lần lượt là số tờ tiền loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
Theo đề, ta có tổng số các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng là 16 tờ nên x + y + z = 16.
Lại có trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau.
Do đó 2000x = 5000y = 10 000z.
Khi đó 2x = 5y = 10z.
Suy ra 2x10=5y10=10z10.
Vì vậy x5=y2=z1.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=168=2.
•Với x5=2, ta có x = 5.2 = 10.
•Với y2=2, ta có y = 2.2 = 4.
•Với z1=2, ta có z = 1.2 = 2.
Vậy số tờ tiền loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng theo thứ tự là 10; 4; 2.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 13. Cho a + b – c ≠ 0 và a2=b3=c4. Giá trị của H=a+2b+ca+b−c bằng:
A. H=34;
B. H=43;
C. H = 12;
D. H=112.
Đáp án đúng là: C
Từ a2=b3=c4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
•a2=b3=c4=a+b−c2+3−4=a+b−c1 (1).
•a2=b3=2b6=c4=a+2b+c2+6+4=a+2b+c12 (2).
Từ (1), (2), ta suy ra a+2b+c12=a+b−c1.
Do đó a+2b+ca+b−c=121=12.
Vậy H = 12.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 14. Cho ba số a, b, c thỏa mãn abc ≠ 0; a≠ –b; b ≠ –c; c ≠ –a và ab+c=bc+a=ca+b. Giá trị của H=b+ca là
A. H = –1;
B. H=12;
C. H = 1;
D. H = 2.
Đáp án đúng là: D
Ta có ab+c=bc+a=ca+b.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
ab+c=bc+a=ca+b=a+b+cb+c+c+a+a+b
=a+b+c2a+2b+2c=a+b+c2(a+b+c)=12.
Với ab+c=12, ta có b+ca=2.
Vậy H = 2.
Do đó ta chọn phương án D.
Câu 15. Lớp 7A, 7B, 7C có tổng số học sinh bằng 105. Biết số học sinh lớp 7A bằng 23 số học sinh lớp 7B, số học sinh lớp 7B bằng 611 số học sinh lớp 7C. Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là:
A. 20 học sinh, 30 học sinh, 55 học sinh;
B. 55 học sinh, 30 học sinh, 20 học sinh;
C. 30 học sinh, 20 học sinh, 55 học sinh;
D. 20 học sinh, 55 học sinh, 30 học sinh.
Đáp án đúng là: A
Gọi x, y, z (học sinh)lần lượt là số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C.
Theo đề, tổng số học sinh của ba lớp bằng 105 học sinh nên x + y + z = 105.
Ta có số học sinh lớp 7A bằng 23 số học sinh lớp 7B nên x=23y.
Suy ra x2=y3.
Tương tự, số học sinh lớp 7B bằng 611 số học sinh lớp 7C nên ta có y6=z11 (1)
Từ x2=y3, ta suy ra x4=y6 (2)
Từ (1), (2), ta suy ra x4=y6=z11.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x4=y6=z11=x+y+z4+6+11=10521=5.
•Với x4=5, ta suy ra x = 4.5 = 20.
•Với y6=5, ta suy ra y = 6.5 = 30.
•Với z11=5, ta suy ra z = 11.5 = 55.
Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 20 học sinh, 30 học sinh, 55 học sinh.