15 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 7 Kết nối tri thức (có lời giải)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán lớp 7 Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
15 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 7 Kết nối tri thức (có lời giải)
Chỉ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 1 km đầu tiên giá 10 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilômét giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (km) với x > 1. Đa thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:
A. 11 000x – 1 000;
B. 11 000x + 1 000;
C. 11 000x – 100;
D. 11 000x – 10 000.
Câu 2. Giá trị của đa thức 11 000x – 1 000 tại x = 5 là:
A. 50 000;
B. 540 000;
C. 53 000;
D. 54 000.
Câu 3. Viết biểu thức đại số biểu thị “Hiệu của gấp đôi số a và số b”
A. a – b;
B. a + b;
C. 2a – b;
D. 2a + b.
Câu 4. Giá trị của biểu thức: 2x3 + y3 + 3z3 tại x = y = z = 1 là:
A. 0;
B. 6;
C. 4;
D. 1.
Câu 5. Cho biết hệ số và bậc của đơn thức –7x5.
A. Hệ số là 7, bậc là 5;
B. Hệ số là –7, bậc là 5;
C. Hệ số là 5, bậc là –7;
D. Hệ số là –5, bậc là 7.
Câu 6. Tính: 4x3 – x3 = ?
A. x3;
B. 2;
C. 1;
D. 3x3.
Câu 7. Liệt kê các hạng tử của đa thức: A = –2x5 + x – 4.
A. 2x5, x;
B. –2x5, x, 4;
C. –x5, –3x, –4;
D. –2x5, x, –4.
Câu 8. Rút gọn đa thức: B = x4 + 5x2 – 5x2 + 2x ta được kết quả là:
A. B = x4 + 2x;
B. B = x4 + 7x2 + x;
C. B = –x4 + 6x2 – 5x2;
D. B = x4 + 5x2 + x.
Câu 9. Tính tổng của hai đa thức sau: x2 + 2x – 2 và 3x – 5 ?
A. x2 + 5x;
B. x2 + 5x – 7;
C. x2 + 5x + 7;
D. x2 – 5x – 7.
Câu 10. Tính tổng của hai đa thức sau: 2x3 + x – x2 và x2 – 1 ?
A. 2x3 + x + 1;
B. 2x3 + x – 1;
C. 2x3 + x;
D. 2x3 – x – 1.
Câu 11. Tính tổng của hai đa thức sau: 2x4 + 2 + 2x2 và 3x2 – 1 ?
A. x4 + 5x2 + 1;
B. x4 + 2x2 – 2;
C. x4 + 5x2;
D. x4 + 5x2 – 1.
Câu 12. Tính hiệu của hai đa thức sau: x3 + x – x2 và x2 – x ?
A. 2x3 – 2x2 – 4x;
B. 2x3 – 2x2 + x;
C. x3 – 2x2 + 2x;
D. x3 – 2x2.
Câu 13. Rút gọn biểu thức: 2x2.(x – 1) – x3.(x – 2) + x.(x2 – 3) ta được kết quả là:
A. x4 + 5x3 – 2x2 – 3x;
B. –x4 + 5x3 – 2x2;
C. –x4 + 5x3 – 2x2 + 3x;
D. –x4 + 5x3 – 2x2 – 3x.
Câu 14. Tính (x – 1).(x3 + 2x + 1) = ?
A. x4 – x3 + 2x2 + x – 1;
B. x4 – x3 – 2x2 + 3x;
C. x4 – x3 – 2x2 – 3x – 1;
D. x4 – x3 + 2x2 – x – 1.
Câu 15. Phép chia: (2x3 – 3x2 – 3x – 2) : (x2 + 1) có đa thức dư là:
A. 0;
B. 2;
C. 5x + 1;
D. 5x – 1.