Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
15 Bài tập Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7
Câu 1. Số nào sau đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: C
là số thập phân hữu hạn.
là số thập phân hữu hạn.
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
là số thập phân hữu hạn.
Câu 2. Số nào sau đây là số thập phân hữu hạn?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: B
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
là số thập phân hữu hạn.
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 3. Làm tròn số thập phân 5,4827543…với độ chính xác là 0,005?
A. 5,48;
B. 5,482;
C. 5,49;
D. 5,483.
Đáp án đúng là: A
Độ chính xác 0,005 là làm tròn đến phần trăm
Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần trăm 5,4827543…Nhận thấy chữ số hàng phần nghìn là 2 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần trăm và bỏ đi các chữ số thập phân sau hàng phần trăm.
Câu 4. Nhìn thật nhanh xem đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: A
Người ta đã chứng minh được rằng:
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
có mẫu số là 3 và mẫu số có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
có mẫu số là 4 và mẫu số chỉ có ước nguyên tố là 2 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có mẫu số là 5 và mẫu số chỉ có ước nguyên tố là 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có mẫu số là 20 và mẫu số chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Câu 5. Nhìn thật nhanh xem đâu là số thập phân hữu hạn?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án đúng là: C
Người ta đã chứng minh được rằng:
-Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
-Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
có mẫu số là 9 và mẫu số có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
có mẫu số là 11 và mẫu số có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
có mẫu số là 2 và mẫu số chỉ có ước nguyên tố là 2 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có mẫu số là 7 và mẫu số có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 6. Đâu không phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 2,47123123…;
B. 3,101001000…;
C. 5,33333…;
D. 7,21212….
Đáp án đúng là: B
2,47123123…=2,47(123) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3,101001000… có phần thập phân không tuần hoàn nên 3,101001000… không phải số thập phân vô hạn tuần hoàn.
5,33333…=5,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
7,21212…=7,(21) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 7. Hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,2121212…?
A. 3,21;
B. 3,(12);
C. 3,(21);
D. 3,12.
Đáp án đúng là: C
3,2121212…=3,(21)
Câu 8. Khi viết phân số thành số thập phân và làm tròn với độ chính xác là 0,005 thì ta được kết quả là ?
A. 0,27;
B. 0,(27);
C. 0,2(72);
D. 0,273.
Đáp án đúng là:A
Độ chính xác 0,005 là làm tròn đến phần trăm.
Ta có: = 0,272727…
Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần trăm 0,272727272… Nhận thấy chữ số hàng phần nghìn là 2 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần trăm và bỏ đi các chữ số thập phân sau hàng phần trăm.
= 0,272727272… 0,27
Câu 9. Khi viết phân số dưới dạng số thập phân và viết dưới dạng rút gọn số thập phân đó ta được?
A. 0,36;
B. 0,(36);
C. 0,364;
D. 0,(63).
Đáp án đúng là: B
= 0,36363636….= 0,(36)
Câu 10. Tìm chữ số thập phân thứ sáu của số thập phân 4,4(62)?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 5
Đáp án đúng là: C
4,4(62) = 4,462626….
Chữ số thập phân thứ sáu của số thập phân 4,4(62) là 6
Câu 11. Khi viết hỗn số dưới dạng số thập phân thì ta được kết quả khi viết gọn số thập phân đó là gì ?
A. ;
B. 3,66;
C. 3,67;
D. 3,(6).
Đáp án đúng là: D
Câu 12. Làm tròn số thập phân 0,354536… đến chữ số thập phân thứ ba?
A. 0,355
B. 0,354
C. 0,35
D. 0,36
Đáp án đúng là: A
Làm tròn số thập phân đến chữ số thập phân thứ ba là làm tròn đến phần nghìn.
Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần nghìn 0,354536… Nhận thấy chữ số hàng phần mười nghìn là 5 5 nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ số thập phân sau hàng phần trăm.
0,354536… ≈ 0,355
Câu 13. Khi viết phân số dưới dạng số thập phân và làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì ta được kết quả khi làm tròn số thập phân đó là gì?
A. 4,(09);
B. 4,09;
C. 4,091;
D. 4,0(90).
Đáp án đúng là: C
Làm tròn số thập phân đến chữ số thập phân thứ ba là làm tròn đến phần nghìn.
= 4,0909090...
Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần nghìn 4,0909090...Nhận thấy chữ số hàng phần mười nghìn là 9 5 nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ số thập phân sau hàng phần trăm.
4,0909090... ≈ 4,091
Câu 14. Làm tròn số 435678,21 với độ chính xác là 50?
A. 435678;
B. 436000;
C. 435700;
D. 435678,21.
Đáp án đúng là:
Làm tròn số độ chính xác là 50 là làm tròn đến hàng trăm.
Ta gạch chân dưới chữ số hàng trăm 435678,21. Nhận thấy chữ số hàng chục là nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng phần trăm và bỏ đi các chữ số sau hàng trăm.
435678,21 ≈ 435700
Câu 15. Đâu là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 3,243564…;
B. 3,101001000…;
C. 5,31241212…;
D. 7,2132123….
Đáp án đúng là: C
3,243564… có phần thập phân không tuần hoàn nên 3,243564… không phải số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3,101001000… có phần thập phân không tuần hoàn nên 3,101001000… không phải số thập phân vô hạn tuần hoàn.
5,31241212… = 5,3124(12) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
7,2132123… có phần thập phân không tuần hoàn nên 7,2132123… không phải số thập phân vô hạn tuần hoàn.