Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Địa lí 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 12 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 1:
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn?
A. Thảm thực vật có độ che phủ cao và lượng mưa lớn.
B. Lượng mưa lớn trên đồi núi dốc và ít lớp phủ thực vật.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và lượng mưa lớn.
D. Mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào.
Câu 2:
Mùa đông ở khu vực Đông Bắc nước ta thường
A. đến muộn và kết thúc sớm.
B. đến sớm và kết thúc muộn.
C. đến muộn và kết thúc muộn.
D. đến sớm và kết thúc sớm.
Câu 3:
Đặc điểm nào sau đây đúng với chế độ mưa của vùng ven biển Trung Bộ?
A. Mưa tập trung nhất vào mùa hạ.
B. Mùa mưa dài nhất trong cả nước.
C. Mưa đều giữa các tháng trong năm.
D. Mưa nhiều vào thời là thu đông.
Câu 4:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm nào sau đây?
A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh.
B. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi.
C. Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần.
D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đai cao.
Câu 5:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so với Bắc Bộ?
A. Vị trí Nam Bộ xa chí tuyến Bắc và gần xích đạo hơn.
B. Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
C. Gió tây nam từ Bắc Ẩn Độ Dương đến Nam Bộ sớm hơn.
D. Gió mùa Tây Nam kết thúc hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
Câu 6:
Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của
A. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã.
B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.
C. Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã.
D. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.
Câu 7:
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam hoạt động ở nước ta xuất phát từ áp cao
A. cận chí tuyến bán cầu Bắc.
B. cận chí tuyến bán cầu Nam.
C. Bắc Ấn Độ Dương.
D. Xibia.
Câu 8:
Vào nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở nước ta có tính chất lạnh ẩm vì gió này di chuyển
A. qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.
B. xuống phía nam và mạnh lên.
C. về phía tây và qua vùng núi.
D. về phía đông qua biển.
Câu 9:
Loại gió nào sau đây gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào giữa và cuối mùa hạ?
A. Gió mùa Tây Nam.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió phơn Tây Nam.
D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 10:
Loại gió nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Tín phong bán cầu Bắc.
B. Gió phơn Tây Nam.
C. Gió mùa Tây Nam.
D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 11:
Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió phơn Tây Nam.
D. Gió mùa Tây Nam.
Câu 12:
Gió phơn Tây Nam làm cho khí hậu vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta có
A. Mưa nhiều vào thu đông.
B. Lượng bức xạ mặt trời lớn.
C. Thời tiết đầu hạ khô nóng.
D. Hai mùa khác nhau rõ rệt.
Câu 13:
Gió mùa Đông Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta có
A. nhiệt độ đồng nhất khắp nơi.
B. nhiều thiên tai lũ quét, lở đất.
C. một mùa đông lạnh và ít mưa.
D. thời tiết lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 14:
Nhân tố chủ yếu tạo nên mùa khô ở Tây Nguyên là
A. gió Phơn Tây Nam.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. gió mùa Đông Bắc.
D. gió mùa Tây Nam.
Câu 15:
Nhân tố chủ yếu tạo nên mùa mưa ở Nam Bộ nước ta là
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió phơn Tây Nam.
C. gió mùa Đông Bắc.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 16:
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng
A. Nam Bộ.
B. Tây Nguyên và Nam Bộ.
C. phía Nam đèo Hải Vân.
D. trên cả nước.
Câu 17:
Tại sao gió Tín phong chỉ có tác động rõ rệt ở nước ta vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió?
A. Hoạt động mạnh mẽ của các khối khí theo mùa.
B. Địa hình hẹp ngang và bị chia cắt.
C. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
D. Gió mùa tây nam hoạt động thường xuyên.
Câu 18:
Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ
A. lãnh thổ kéo dài từ 8034’B đến 23023’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.
B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
Câu 19:
Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm vì
A. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.
B. gió di chuyển về phía đông.
C. gió càng gần về phía nam.
D. gió thổi lệch về phía đông qua biển.
Câu 20:
Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa đã tác động đến sản xuất nông nghiệp biểu hiện ở đặc điểm là
A. sự phân mùa khí hậu.
B. tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp.
C. tính mùa vụ của sản xuất.
D. lượng mưa theo mùa.
Câu 21:
Tác động của gió Tây khô nóng đến khí hậu nước ta là
A. gây ra thời tiết nóng, ẩm theo mùa.
B. mùa thu, đông có mưa phùn.
C. tạo kiểu thời tiết khô nóng vào đầu hè, hoạt động từng đợt.
D. tạo sự đối lập giữa Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Câu 22:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa lớn trong mùa hạ?
A. Hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc.
B. Hoạt động của gió mùa mùa hạ.
C. Gió mùa mùa đông qua biển.
D. Hoạt động của gió đất - gió biển.
Câu 23:
Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông ở nước ta thực chất là
A. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
B. gió Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
C. gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao lục địa châu Á.
D. gió mùa mùa đông nhưng đã bị biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
Câu 24:
Nguyên nhân khiến đất feralit có màu sắc đỏ vàng là do
A. có sự tích tụ oxit nhôm .
B. có sự tích tụ oxit sắt .
C. các chất badơ dễ tan như bị rửa trôi mạnh.
D. có sự tích tụ đồng thời oxit sắt và oxit nhôm .
Câu 25:
Địa hình đồi núi nước ta bị xói mòn, cắt xẻ rất mạnh do
A. nhiệt độ cao, mưa nhiều.
B. hoạt động sản xuất của con người.
C. vận động Tân kiến tạo.
D. lượng mưa lớn, tập trung theo mùa.
Câu 26:
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì
A. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa.
C. đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
D. nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông.
Câu 27:
Nhận định nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh của đai nhiệt đới gió mùa?
A. Hình thành ở những vùng cao ít mưa.
B. Động vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
C. Rừng có nhiều tầng tán.
D. Phần lớn các loại cây nhiệt đới.
Câu 28:
Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa là do
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn.
C. Trong năm có hai mùa mưa, khô đắp đổi nhau.
D. Diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.
Câu 29:
Ở nước ta, những nơi có lượng mưa trung bình năm lên đến 3000 - 4000mm là
A. các vùng trực tiếp đón gió mùa Tây Nam.
B. những vùng có dải hội tụ nhiệt đới đi qua.
C. các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao.
D. các đảo và quần đảo ngoài khơi.
Câu 30:
Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển nông nghiệp lúa nước, đẩy mạnh tăng vụ là do nguyên nhân nào?
A. Mạng lưới sông ngoài dày đặc.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Khí hậu có nền nhiệt ẩm cao.
D. Có diện tích đất feralit rất lớn.
Câu 31:
Dãy Hoàng Liên Sơn không có ảnh hưởng nào sau đây đến khí hậu vùng Tây Bắc?
A. Làm giảm hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
B. Suốt mùa đông duy trì một tình trạng khô hanh.
C. Tạo sự phân hóa lượng mưa giữa hai mùa rất sâu sắc.
D. Tạo nên hiệu ứng phơn về mùa hạ.
Câu 32:
Mưa lớn ở Duyên hải Nam Trung Bộ và khô hạn ở Tây Nguyên, Nam Bộ là do
A. gió Tây khô nóng.
B. gió mùa Tây Nam.
C. gió mùa Đông Bắc.
D. gió tín phong Bắc bán cầu.
Câu 33:
Đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là
A. nóng và khô.
B. lạnh, trời âm u nhiều mây.
C. lạnh và ẩm.
D. lạnh, khô và trời quang mây.
Câu 34:
Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
A. Gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.
B. Khối khí lạnh di chuyển qua biển vào nước ta.
C. Gió mùa mùa đông bị suy yếu.
D. Ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.
Câu 35:
Tính chất nhiệt đới của nước ta được quyết đinh bởi
A. ảnh hưởng của biển Đông.
B. hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
C. nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. sự phân hóa của địa hình.
Câu 36:
Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên trong mùa đông là
A. ảnh hưởng của gió Tín phong Bắc Bán Cầu.
B. do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
C. do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
D. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Câu 37:
Biểu hiện nào sau đây mang tính chất nhiệt đới?
A. Trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.
B. Càng vào Nam thì góc nhập xạ càng lớn.
C. Cân bằng ẩm luôn dương.
D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương.
Câu 38:
Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 ở Trung Bộ là do
A. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
B. gió Tây Nam cùng với bão.
C. gió Đông Bắc cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
D. gió Tây Nam cùng với Biển Đông.
Câu 39:
Nguyên nhân gây mưa chủ yếu vào mùa hạ cho nước ta là do
A. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
B. địa hình và hoàn lưu khí quyển.
C. khối khí chí tuyến bắc Ấn Độ Dương.
D. hoạt động của bão và gió Tín phong.
Câu 1:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí
A. Thuộc châu Á.
B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương.
C. Nằm trong vùng nội chí tuyền.
D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa.
Câu 2:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương.
B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000 mm.
C. Trong năm có hai mùa rõ rệt.
D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
Câu 3:
Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do
A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi.
C. Có nhiệt độ cao quanh năm.
D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng.
Câu 4:
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do
A. Tín phong mang mưa tới.
B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.
C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền.
D. Địa hình cao đón gió gây mưa.
Câu 5:
Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.
B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.
C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
Câu 6:
Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới, cụ thể là
A. Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 200C.
B. Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 200C (trừ vùng núi Đông Bắc).
C. Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 200C (trừ vùng núi Tây Bắc).
D. Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc đều trên 200C (trừ vùng núi cao).
Câu 7:
Ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
A. các đồng bằng châu thổ.
B. các đồng bằng ven biển miền Trung.
C. các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao.
D. các thung lung giữa núi.
Câu 8:
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. Điểm cực Bắc.
B. Điểm cực Nam.
C. Điểm cực Đông.
D. Điểm cực Tây.
Câu 9:
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhất là
A. Điểm cực Bắc.
B. Điểm cực Nam.
C. Điểm cực Đông.
D. Điểm cực Tây.
Câu 10:
Loại gió có cơ chế hoạt động quanh năm ở nước ta là
A. gió mùa Đông Bắc.
B. tín phong.
C. gió mùa Tây Nam.
D. gió mùa Đông Nam.
Câu 11:
Ở nước ta, Tín phong hoạt động mạnh nhất vào thời gian nào?
A. Giữa mùa gió Đông Bắc.
B. Giữa mùa Gió Tây Nam.
C. Đầu mùa gió Đông Bắc và giữa mùa gió Tây Nam.
D. Chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
Câu 12:
Gió mùa đông hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?
A. Từ tháng 5 đến tháng 12.
B. Từ tháng 6 đến tháng 12.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
D. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.
Câu 13:
Khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là
A. đồng bằng sông Hồng.
B. vùng núi Tây Bắc.
C. vùng núi Đông Bắc.
D. vùng núi Trường Sơn Bắc.
Câu 14:
Vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta, nguyên nhân là do
A. Có độ cao lớn nhất nước.
B. Nằm xa biển nhất nước.
C. Chịu tác động lớn của gió mùa Đông Bắc.
D. Nằm xa Xích đạo nhất cả nước.
Câu 15:
Do tác động của gió mà Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết
A. ấm áp, khô ráo.
B. lạnh, khô.
C. ấm áp, ẩm ướt.
D. lạnh, ẩm.
Câu 16:
Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết
A. ấm áp, khô ráo.
B. lạnh, khô.
C. ấm áp, ẩm ướt.
D. lạnh, ẩm.
Câu 17:
vào nửa sau mùa đông, mưa phùn thường xuất hiện ở
A. vùng ven biển bắc bộ và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ.
B. vùng núi đông bắt và vùng núi tây bắc.
C. vùng ven biển bắc bộ và vùng núi đông bắc.
D. vùng núi tây bắc và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ.
Câu 18:
Nước ta có Tín phong hoạt động là do vị trí nước ta
A. Thuộc châu Á.
B. Thuộc nửa cầu Bắc.
C. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. Nằm ven biển Đông, phía Tây Thái Bình Dương.
Câu 19:
Gió mùa Đông Bắc ở nước ta xuất phát từ
A. trung tâm áp cao Nam Ấn Đô Dương.
B. trung tâm áp cao Xibia.
C. trung tâm áp cao Haoai.
D. trung tâm áp cao Ôxtrâylia.
Câu 20:
Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở
A. Sông Bến Hải.
B. Dãy Bạch Mã.
C. Dãy Hoành Sơn.
D. Các cao nguyên Nam Trung.
Câu 21:
Gió phơn Tây Nam (còn gọi là gió Tây, Gió Lào) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ
A. Tín phong.
B. Gió mùa Đông Bắc.
C. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.
D. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam.
Câu 22:
Ở nước ta, nơi có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là
A. Vùng núi Tây Bắc.
B. Phía đông của Trường Sơn Bắc.
C. Tây Nguyên.
D. Cực Nam Trung Bộ.
Câu 23:
Vào mùa hạ, loại gió gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. Tín phong.
B. gió mùa Đông Bắc.
C. gió mùa Tây Nam.
D. gió địa phương.
Câu 24:
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát
A. Cao áp Xibia.
B. Cao áp Haoai.
C. Dải cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. Bắc Ấn Độ Dương.
Câu 25:
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
A. Đông bắc.
B. Đông nam.
C. Tây bắc.
D. Bắc.
Câu 26:
Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra mưa vào mùa hạ ở nước ta?
A. Gió mùa Tây Nam và Tín phong.
B. Gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt.
C. Tín phong và dải hội tụ nhiệt đới.
D. Gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.
Câu 27:
Trong chế độ khi hậu, ở miền Bắc phân chia thành 2 mùa là
A. Mùa đông lạnh, nhiều mưa và mùa hạ nóng, ít mưa.
B. Mùa đông ấm áp, ít mưa và mùa hạ mát mẻ, ít mưa.
C. Mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
D. Mùa đông ấm áp, ít mưa và mùa hạ mát mẻ, mưa nhiều.
Câu 28:
Trong chế độ khí hậu, Nam Bộ và Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là
A. Mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.
B. Mùa nóng và mùa lạnh.
C. Mùa nóng mưa nhiều và mùa lạnh, khô.
D. Mùa mưa và mùa khô.
Câu 29:
Những khu vực chịu tác động khô hạn lớn nhất ở nước ta vào mùa khô là
A. Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Các vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Câu 1:
Trong chế độ khí hậu, giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về?
A. Hướng gió.
B. Mùa mưa và mùa khô.
C. Mùa nóng và mùa lạnh.
D. Các loại gió.
Câu 2:
Ở nước ta những nơi có mưa nhiều và mùa khô rõ rệt là
A. Nam Bộ và ven biển Trung Bộ.
B. Nam Bô và Tây Nguyên.
C. Vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên.
D. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc.
Câu 3:
Khu vực nào có mưa lớn tập chung về thu – đông ở nước ta?
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ.
C. Ven biển Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 4:
Gió mùa Đông Nam hoạt động ở miền bắc nước ta vào thời gian nào sau đây?
A. Cuối mùa đông.
B. Đầu và giữa mùa hạ.
C. Giữa và cuối mùa hạ.
D. Đầu mùa đông.
Câu 5:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực chịu tác hại lớn nhất của gió tây nam khô là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực có khí hậu khô hạn nhất ở nước ta là
A. ven biển Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc.
D. Ven biển cực Nam Trung Bộ.
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết các trạm khí hậu có chế độ mưa vào thu – đông tiêu biểu ở nước ta là
A. Sapa, Lạng Sơn, Hà Nội.
B. Hà Nội, Điện Biên, Lạng Sơn.
C. Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang.
D. Đà Lạt, cần Thơ, Cà Mau.
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực ở nước ta chịu tác động của gió Đông Nam thịnh hành vào mùa hạ là
A. Đông Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Nam Bộ.
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nền nhiệt độ trung bình tháng I ở miền khí hậu phía Bắc phổ biến là
A. Dưới 140C.
B. Dưới 180C.
C. Từ 180C - 200C.
D. Trên 240C.
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nền nhiệt độ trung bình tháng I ở Nam Bộ phổ biến là
A. từ 140C - 180C.
B. từ 180C - 200C.
C. từ 200C - 240C.
D. trên 240C.
Câu 11:
Vào nửa cuối mùa đông khối khí lạnh di chuyển qua biển nước nào?
A. Hoa Kì, Trung Quốc.
B. Trung Quốc, Hàn Quốc.
C. Nhật Bản, Trung Quốc.
D. Trung Quốc, Việt Nam.
Câu 12:
Gió mùa là nhân tố quan trọng dẫn tới
A. sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta.
B. sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa Tây Bắc và Đông Bắc.
C. sự phân hóa thiên nhiên đa dạng và phức tập giữa các vùng.
D. sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Tây – Đông và độ cao.
Câu 13:
Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
A. Đông bắc.
B. Đông nam.
C. Tây bắc.
D. Bắc.
Câu 14:
Mùa hạ nóng, mùa đông ấm, mưa nhiều về thu đông là kiểu khí hậu của thành phố
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Cần Thơ.
Câu 15:
Trong câu thơ: "Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông" (Nguyễn Du), "Gió đông" ở đây là
A. gió mùa mùa đông lạnh khô.
B. gió mùa mùa đông lạnh ẩm.
C. gió Mậu Dịch (Tín Phong).
D. Gió đất và gió biển.
Câu 16:
Địa điểm nào dưới đây có lượng mưa trung bình năm lớn nhất?
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. Nha Trang.
D. Phan Thiết.
Câu 17:
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng lớn nhất của nhân tố nào?
A. Các thiên tai tự nhiên.
B. Sự phân mùa khí hậu.
C. Nền nhiệt - ẩm cao của khí hậu.
D. Sự thất thường của thời tiết.
Câu 18:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động của ngành nào dưới đây?
A. Công nghiệp.
B. Dịch vụ.
C. Nông nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 19:
Đặc điểm khí hậu nổi bật của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với các vùng Tây Nguyên là
A. khí hậu có sự phân mùa sâu sắc.
B. mưa nhiều vào thu - đông.
C. khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
D. có mùa đông lạnh kéo dài.
Câu 20:
Đặc điểm khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là
A. kiểu khí hậu cận xích đạo.
B. mùa đông chịu ảnh hưởng mạnh của gió Mậu Dịch.
C. khí hậu chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
D. mưa nhiều vào thu - đông.
Câu 21:
Do tác động của dãy Hoàng Liên Sơn nên khu vực Tây Bắc có
A. mùa đông lạnh hơn vùng Đông Bắc.
B. chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây khô nóng.
C. có mùa đông ngắn và đỡ lạnh hơn Đông Bắc.
D. có mùa đông kéo dài và mùa hạ mát.
Câu 22:
Tại sao ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây?
A. Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Câu 23:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta?
A. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 20ºC (trừ các vùng núi cao).
B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngoài Bắc.
C. Xét về biên độ nhiệt thì nơi nào chịu tác động của gió mùa Đông Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn.
D. Trong mùa hè, nhiệt độ nhìn chung đồng đều trên toàn lãnh thổ.
Câu 24:
Chế độ nhiệt của nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A. Nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam.
B. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Miền Bắc có biên độ nhiệt nhỏ hơn miền Nam.
D. Miền Nam có nhiệt độ thấp nhưng ổn định quanh năm.
Câu 25:
Nhiệt độ tháng I và tháng VII ở nước ta chênh lệch nhau chủ yếu là do
A. hoạt động của gió mùa.
B. Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C. vị trí địa lí.
D. hiện tượng mùa.
Câu 26:
Tại sao miền Trung có mưa lệch về thu đông?
A. đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Tây Nam.
B. đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Đông Bắc.
C. đầu mùa có gió mùa Tây Nam, cuối mùa có gió mùa Đông Bắc.
D. đầu mùa có Tín phong bán cầu Bắc, cuối mùa có gió mùa Tây Nam.
Câu 27:
Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do
A. gió Tây Nam TBg và dải hội tụ nhiệt đới.
B. frông và dải hội tụ nhiệt đới.
C. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
D. Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 28:
Vì sao vào cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây mưa từ nam sông Cả vào đến Thừa Thiên Huế?
A. Gặp dãy Trường Sơn.
B. Đi qua biển.
C. Đi qua lục địa Trung Hoa.
D. Đi qua vùng núi Đông Bắc.
Câu 29:
Tại sao gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn?
A. Đi qua biển.
B. Gặp núi Trường Sơn.
C. Đi qua lục địa Trung Hoa.
D. Gặp dãy Bạch Mã.
Câu 30:
Nguyên nhân chính khiến hàng năm ở lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời rất lớn là do
A. góc nhập xạ lớn và hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
B. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài.
C. góc nhập xạ lớn và kề biển Đông rộng lớn.
D. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa.
Câu 1:
Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa là
A. vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
B. nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
C. trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á.
D. trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.
Câu 2:
Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do có
A. góc nhập xạ lớn và hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
B. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài.
C. góc nhập xạ lớn và kề Biển Đông rộng lớn.
D. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa
Câu 3:
Tồng số giờ nắng tuỳ nơi ở nước ta đạt (giờ/năm)
A. 1400-3000.
B. 1500-3000.
C. 1600-3000.
D. 1700-3000.
Câu 4:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
B. hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn.
C. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời.
D. trong năm, Mặt Trời hai lần lên thiên đỉnh.
Câu 5:
Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc (trừ các vùng núi cao) đều lớn hơn
A. 20°C.
B. 21°C.
C. 22°C.
D.23°C.
Câu 6:
Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khoảng (mm)
A. 1.800 - 2.000.
B. 1.700 - 2.000.
C. 1.600 - 2.000.
D. 1.500 - 2.000.
Câu 7:
Ở những sườn núi đón gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm có thể lên đến (mm)
A. 1.500 - 2.500.
B. 2.500 - 3.500.
C. 3.500 - 4.000.
D. 4.000 - 4.500.
Câu 9:
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có
A. Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm.
B. Tín phong bán cầu Nam hoạt động quanh năm.
C. các khối khí lạnh phương Bắc ảnh hưởng đến trong mùa đông.
D. khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến trong mùa hạ.
Câu 10:
Gió mùa hoạt động ở nước ta gồm có
A. gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
B. gió mùa mùa đông và Tín phong bán cầu Bắc.
C. gió mùa mùa hạ và Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió mùa mùa hạ và Tín phong bán cầu Nam.
Câu 11:
Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta gồm có
A. gió mùa Đông Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. gió tây nam.
D. gió mùa Tây Nam.
Câu 12:
Gió nào sau đây không phải là gió mùa ở nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc.
B. Gió tây nam.
C. Gió mùa Tây Nam.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 13:
Gió thổi từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương vào nước ta là
A. gió tây nam.
B. gió mùa Tây Nam.
C. gió mùa Đông Bắc.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 14:
Gió Tây khô nóng ở Trung Bộ và nam Tây Bắc nước ta có nguồn gổc từ khối khí
A. chí tuyến Thái Bình Dương.
B. Bắc Ấn Độ Dương.
C. chí tuyến bán cầu Nam.
D. phía bấc Lục địa Á - Âu.
Câu 15:
Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí
A. phía bắc lục địa Á - Âu.
B. Bắc Ấn Độ Dương.
C. chí tuyến bán cầu Nam.
D. chí tuyến bán cầu Bắc.
Câu 16:
Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí
A. chí tuyến tây Thái Bình Dương.
B. chí tuyến bán cầu Nam.
C. Bắc Ẩn Độ Dương.
D. phương Bắc lục địa Á - Âu.
Câu 17:
Tín phong thổi vào nước ta chỉ mạnh nhất vào thời kì
A. mùa hạ.
B. mùa đông.
C. chuyển tiếp giữa hai mùa.
D. đầu mỗi mùa hạ hoặc đông.
Câu 18:
Tín phong bán cầu Bắc hoạt động ở nước ta theo hướng
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Tây Nam.
D. Bắc Nam.
Câu 19:
Thời gian gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta từ tháng
A. IX-IV.
B. X-IV.
C. XI-IV.
D. XII-IV
Câu 20:
Thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta vào tháng
A. III - X.
B. IV - X.
C. V - X.
D. VI - X.
Câu 21:
Gió mùa Đông Bắc tác động ở miền Bắc nước ta đến giới hạn phía nam là
A. dãy Tam Điệp.
B. dãy Hoành Sơn.
C. dãy Bạch Mã.
D. khối núi Kon Tum.
Câu 22:
Tính chất của gió mùa Đông Bắc vào đầu mùa đông ở nước ta là
A. lạnh khô.
B. lạnh ẩm.
C. khô hanh.
D. ẩm ướt.
Câu 23:
Tính chất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta vào nửa sau mùa đông là
A. khô hanh.
B. ấm áp.
C. lạnh ẩm.
D. lạnh khô.
Câu 24:
Gió mùa Tây Nam khi thổi đến Bắc Bộ có hướng
A. đông bắc.
B. đông nam.
C. tây bắc.
D. tây nam.
Câu 25:
Khu vực nào sau đây vào nửa cuối mùa đông hầu như không có mưa phùn?
A. Vùng ven biển.
B. Vùng núi Tây Bắc.
C. Đồng bằng Bắc Bộ.
D. Đồng bằng Bắc Trung Bộ.
Câu 26:
Vào nửa đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi đến nước ta gây mưa ở khu vực
A. Vùng núi Tây Bắc.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Tây Nguyên.
Câu 27:
Gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn do
A. đi qua biển.
B. gặp núi Trường Sơn.
C. gặp dãy Bạch Mã.
D. đi qua lục địa Trung Hoa.
Câu 28:
Vào đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây mưa từ nam sông Cả vào đến Thừa Thiên Huế, do
A. gặp dãy Trường Sơn.
B. đi qua biển.
C. đi qua lục địa Trung Hoa.
D. đi qua vùng núi Đông Bắc.
Câu 29:
Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở mỉền Bắc nước ta thổi xen kẽ với
A. gió mùa Tây Nam.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. gió tây nam.
D. Tín phong bán cầu Nam.
Câu 30:
về mùa đông, từ Đà Nằng trở vào chiếm ưu thế là
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió tây nam.
C. gió mùa Đông Bắc.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 31:
Đặc điểm của Tín phong bán cầu Bắc là
A. hanh khô.
B. khô nóng.
C. nóng ẩm.
D. lạnh khô.
Câu 32:
Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. gió mùa Đông Bắc.
B. gió mùa Tây Nam.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió tây nam.
Câu 33:
Tín phong bán cầu Bắc vào mùa đông đã
A. gây mưa phùn ở Bắc Bộ.
B. gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ.
C. gây mưa cho đồng bằng Nam Bộ.
D. gây mưa cho Tây Nguyên.
Câu 34:
Gây nên hiện tượng “nồm” của thòi tiết miền Bắc vào cuối mùa đông là do
A. gió mùa Đông Bắc.
B. gió tây nam.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió mùa Tây Nam.
Câu 35:
Mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông là
A. gió mùa Đông Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Tín phong bán cầu Nam.
D. gió Tây khô nóng.
Câu 36:
Nguyên nhân gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ là
A. gió mùa Đông Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Tín phong bán cầu Nam.
D. gió Tây khô nóng.
Câu 37:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
A. Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
B. Thối liên tục suốt mùa đông.
C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.
D. Tạo nên mùa đông có 2 - 3 tháng lạnh ở miền Bắc.
Câu 38:
Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm, vì
A. thối qua biển Nhật Bản và biển Hoàng Hải.
B. thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.
C. di chuvển về phía đông.
D. di chuyển càng về gần phía nam.
Câu 39:
Gió tây nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan xâm nhập trực tiếp vào nước ta thông thường trong khoảng thời gian từ tháng ... đến tháng ...
A. V - VII.
B. VII-IX.
C. IX-XI.
D. XI - I.
Câu 40:
Gió tây nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan xâm nhập trực tiếp vào nước ta, sau khi vượt dãy Trường Sơn gây thời tiết khô nóng cho toàn bộ
A. Đồng bằng Nam Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng Bắc Bộ.
D. Duyên hải miền Trung.
Câu 41:
Gió thịnh hành trong mùa đông từ vĩ tuyến 16°B trở vào là
A. Gió mùa Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.
B. Gió đông bắc thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
C. Gió mùa Đông Bắc thổi từ các cao áp phương Bắc.
D. Gió tây nam thổi từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương.
Câu 42:
Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam xâm nhập vào nước ta vào thời gian
A. nửa đầu mùa hạ.
B. giữa và cuối mùa hạ.
C. cuối mùa hạ.
D. nửa sau mùa hạ.
Câu 43:
Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là
A. hoạt động của gió mùa Tây Nam và gió tây nam từ vịnh tây Bengan.
B. hoạt động của gió mùa Tây Nam và của dải hội tụ nhiệt đới.
C. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và Tín phong bán cầu Bắc.
D. hoạt động của gió tây nam từ vịnh Tây Bengan và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 44:
Nơi trong năm có hai mùa khô và mưa rất rõ rệt là
A. miền Bắc.
B. miền Nam.
C. miền Trung.
D. Trung Trung Bộ.
Câu 45:
Mưa vào thu đông là đặc điểm của
A. miền Trung.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. miền Nam.
Câu 46:
Nơi có sự đối lập nhau rõ rệt về hai mùa mưa và khô là
A. miền Bắc và miền Nam.
B. Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. miền Nam và miền Trung.
D. duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
Câu 47:
Tín phong bán cầu Bắc hoạt động mạnh vào thời kì
A. có gió mùa mùa hạ.
B. có gió mùa mùa đông.
C. chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
D. cuối mùa gió mùa hạ.
Câu 48:
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây nguyên là do hoạt động của
A. Tín phong bán cầu Bắc xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.
C. gió tây nam xuất phát từ vịnh Bengan.
D. gió mùa Đông Bắc xuất phát từ các cao áp phương Bắc.
Câu 49:
Từ tháng XI đến tháng IV ở nước ta, loại gió chiếm ưu thế chủ yếu từ vĩ tuyến 16° trở vào nam là
A. gió mùa Đông bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. gió mùa Tây Nam.
D. gió tây nam.
Câu 50:
Nền nhiệt độ cao, hoạt động của gió mùa tạo nên sự phân mùa khí hậu và lượng mưa lớn ở nước ta là biểu hiện của khí hậu
A. nhiệt đới.
B. nhiệt đới ẩm.
C. nhiệt đới khô.
D. nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 1:
Thời tiết rất nóng và khô ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta do loại gió nào sau đây gây ra?
A. Tín phong bán cầu Bắc.
B. Tín phong bán cầu Nam.
C. Gió tây nam.
D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 2:
Khối khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg) là một khối khí nóng ẩm, nhưng khi thổi vào duyên hải miền Trung nước ta lại gây thời tiết khô nóng, vì khối khí này
A. đã vượt qua dãy Trường Sơn.
B. đã gây mưa hết cho Nam Bộ.
C. đã bị biến tính qua chặng đường dài.
D. đã gặp khu vực địa hình hẹp ngang.
Câu 4:
Gió mùa Tây Nam xuất phát từ
A. cao áp Tây Thái Bình Dương.
B. cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam.
C. các cao áp phương Bắc.
D. cao áp Bắc Ấn Độ Dương.
Câu 5:
Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng kinh tuyến vào đầu mùa hạ ở nước ta nằm giữa hai khối khí
A. Bắc Ẩn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương.
B. Bắc Ấn Độ Dương và chí tuyến bán cầu Nam.
C. Tây Thái Bình Dương và chí tuyến bán cầu Nam.
D. chí tuyến bán cầu Nam và bắc Ấn Độ Dương.
Câu 6:
Dải hội tụ chí tuyến chạy theo hướng vĩ tuyến vắt ngang qua nước ta vào giữa và cuối mùa hạ nằm giữa hai khối khí
A. Bắc Ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương.
B. Bắc Ẩn Độ Dương và chí tuyến bán cầu Nam.
C. Tây Thái Bình Dương và chí tuyến bán cầu Nam.
D. chí tuyến bán cầu Nam và bắc Ấn Độ Dương.
Câu 7:
Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào tháng IX cho Trung Bộ là
A. gió Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
B. gió Tây Nam và giỏ tây nam.
C. gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.
D. gió Tây Nam và Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 8:
Nguvên nhân gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng của
A. bão và áp thấp nhiệt đới.
B. khối khí Bắc Ẩn Độ Dương.
C. khối khí cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 9:
Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuôi mùa hạ là do
A. gió tây nam và dải hội tụ nhiệt đới.
B. trông và dải hội tụ nhiệt đới.
C. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
D. Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 10:
Miền Bắc có đặc điểm khí hậu là
A. mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
B. mùa khô và mùa mưa rất rõ rệt.
C. sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa các khu khí hậu.
D. mùa đông lạnh, mưa nhiều và mùa hạ khô nóng.
Câu 11:
Miền Nam có đặc điểm khí hậu là
A. mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
B. mùa khô và mùa mưa rất rõ rệt.
C. sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa các khu khí hậu.
D. mùa đông lạnh, mưa nhiều và mùa hạ khô nóng.
Câu 12:
Miền Trung có mưa lệch về thu đông là do
A. đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Tây Nam.
B. đầu mùa có gió phơn, cuối mùa có gió mùa Đông Bắc.
C. đầu mùa có gió mùa Tây Nam, cuối mùa có gió mùa Đông Bắc.
D. đầu mùa có Tín phong bán cầu Bắc, cuối mùa có gió mùa Tây Nam.
Câu 13:
Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có
A. sự đối lập về thời gian mùa mưa và mùa khô.
B. sự trùng hợp về thời gian mùa mưa và mùa khô.
C. sự lệch nhau về thời gian mùa mưa và mùa khô.
D. sự khác nhau ít về thời gian mùa mưa và mùa khô.
Câu 14:
Sự phân mùa khí hậu của nước ta chủ yếu do
A. bức xạ Mặt Trời.
B. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C. hoạt động của gió mùa.
D. sự phân bố lượng mưa theo mùa.
Câu 15:
Các loại gió chủ yếu ở nước ta gồm có
A. gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam, gió tây nam, Tín phong bán cầu Bắc.
B. gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam, gió tây nam, gió Tây khô nóng.
C. gió mùa Đông Bắc, gió đông nam, Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam.
D. gió mùa Đông Bắc, gió tây nam, Tín phong bán cầu Bắc, gió đông nam.
Câu 16:
Loại gió gây nên mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta là
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa Đông Bắc.
C. gió tây nam.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 17:
Gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện tượng phơn khô nóng do gió này có
A. tốc độ lớn.
B. tầng ẩm dày.
C. vượt qua xích đạo.
D. bị đổi hướng.
Câu 18:
Điểm nào sau đây không đúng với gió tây nam có nguồn gốc từ khối khí Bấc Àn Độ Dương thổi vào nước ta?
A. Xuất phát từ vịnh Tây Bengan.
B. Thổi theo hướng tây nam.
C. Gây mưa lớn cho Tây Nguyên.
D. Gây mưa nhiều cho duyên hải miền Trung.
Câu 19:
Điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Tây Nam?
A. Xuất phát từ cao áp chí tuyến bán cầu Bắc.
B. Thổi vào nước ta theo hướng tây nam.
C. Thổi vào đồng bằng Bắc Bộ theo hướng đông nam.
D. Gây mưa cho cả miền Bắc và miền Nam nước ta.
Câu 20:
Điểm nào sau đây không đúng với dải hội tụ nhiệt đới vào giữa và cuối mùa hạ ở nước ta?
A. Vắt ngang qua nước ta.
B. Chậm dần từ bắc vào nam.
C. Gây mưa lớn.
D. Không ảnh hưởng đến miền Nam.
Câu 21:
Điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Tây Nam ở nước ta?
A. Hoạt động vào giữa và cuối mùa hạ.
B. Gây mưa ở miền Bắc và miền Nam.
C. Chạy dọc theo hướng kinh tuyến.
D. Thổi vào đồng bằng Bắc Bộ hướng đông nam.
Câu 22:
Điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
A. Thổi từ tháng XI đến tháng IV.
B. Gây nên mùa đông lạnh trong cả nước.
C. Gây mưa phùn vào nửa cuối mùa đông.
D. Gây mưa lớn khi gặp dãy Trường Sơn Bắc.
Câu 23:
Điểm nào sau đây không đúng với gió tây nam?
A. Thổi vào đầu mùa hạ.
B. Gây mưa lớn cho Tây Nguyên.
C. Gây mưa lớn cho Nam Bộ.
D. Gây mưa lớn cho duyên hải miền Trung.
Câu 24:
Gió đông nam ở đồng bằng Bắc Bộ vào giữa và cuối mùa hạ có nguồn gốc từ
A. cao áp chí tuyến tây Thái Bình Dương.
B. cao áp chí tuyến bán cầu Nam.
C. cao áp phương Bắc.
D. cao áp Bắc Ấn Độ Dương.
Câu 25:
Mưa “Tiểu mãn” ở miền Trung là do hoạt động của
A. dải hội tụ nhiệt đới đầu mùa hạ.
B. dải hội tụ nhiệt đới ở giữa và cuối mùa hạ.
C. gió mùa Tây Nam.
D. gió tây nam.
Câu 26:
Đầu mùa hạ ở đồng bằng Bắc Bộ thường có
A. mưa phùn.
B. mưa bão.
C. mưa dông nhiệt.
D. mưa ngâu.
Câu 27:
Tháng mưa cực đại chậm dần từ bắc vào nam là do
A. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời dịch chuyển về phía bán cầu Nam.
B. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển từ bắc vào nam.
C. hoạt động của gió mùa Tây Nam mạnh dần về các tháng sau.
D. hoạt động của bão chậm dần từ bắc vào nam.
Câu 28:
Mùa mưa ở miền Nam dài hơn ở miền Bắc là do
A. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới chậm dần từ bắc vào nam.
B. hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở phía Nam.
C. miền Nam có vị trí địa lí gần xích đạo hơn.
D. miền Nam có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau hơn.
Câu 29:
Hiện tượng phơn khô nóng xảy ra ở nước ta là do gió tây nam gặp dãy núi
A. Trường Sơn.
B. Hoàng Liên Sơn.
C. ở biên giới Việt - Trung.
D. ở Bạch Mã.
Câu 30:
Nơi nào sau đây không có hiện tượng "phơn" khô nóng về mùa hạ ở nước ta?
A. Phía nam Tây Bắc.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Tây Nguyên.
Câu 31:
Loại gió nào sau đây không phải là gió mùa ở nước ta?
A. Gió mùa Tây Nam.
B. Gió mùa Đông Bắc.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. Gió Tây khô nóng.
Câu 32:
Tháng mưa cực đại ở Bắc Bộ là tháng VIII, vì vào tháng này ở đây có
A. hoạt động của gió mùa Tây Nam.
B. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
C. Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 33:
Nguyên nhân gây mưa lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ vào đầu mùa hạ là do
A. gió tây nam.
B. gió mùa Tây Nam.
C. bão và áp thấp nhiệt đới.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 34:
Nguyên nhân gây mưa lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ vào giữa và cuối mùa hạ là do
A. gió tây nam.
B. gió mùa Tây Nam.
C. bão và áp thấp nhiệt đới.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 35:
Nhiệt độ trung bình tháng của nước ta
A. tăng dần từ bắc vào nam.
B. giảm dần từ bắc vào nam.
C. không khác nhau giữa bắc và nam.
D. tương tự nhau giữa bắc và nam.
Câu 36:
Biên độ nhiệt độ năm của nước ta
A. tăng dần từ bắc vào nam.
B. giảm dần từ bắc vào nam.
C. không khác nhau giữa bắc và nam.
D. tương tự nhau giữa bắc và nam.
Câu 37:
Nhiệt độ trung bình tháng I ở nước ta
A. tăng nhanh từ bắc vào nam.
B. giảm nhanh từ bắc vào nam.
C. tăng chậm từ bắc vào nam.
D. giảm chậm từ bắc vào nam.
Câu 38:
Nhiệt độ trung bình về mùa hạ chênh lệch không nhiều giữa miền Bắc và miền Nam do ở cả hai miền đều có
A. Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
B. gió mùa mùa hạ nóng ẩm hoạt động.
C. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
D. Tín phong bán cầu Bắc hoạt động.
Câu 39:
Nhiệt độ trung bình tháng VII ở miền Trung cao hơn miền Bắc và miền Nam do ở miền Trung
A. hầu như không có mưa.
B. có gió phơn tây nam hoạt động.
C. có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động.
D. có Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
Câu 40:
Lượng mưa ở Huế cao hơn ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh do ở Huế chịu tác động mạnh của các nhân tố
A. bão, áp thấp nhiệt đới; gió mùa Đông Bắc, dải hội tụ nhiệt đới.
B. bão, áp thấp nhiệt đới; gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới.
C. bão, áp thấp nhiệt đới; Tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam.
D. bão, áp thấp nhiệt đới; gió mùa Đông Bắc, gió tây nam.
Câu 41:
TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn hơn Hà Nội do
A. gió mùa Tây Nam tác động mạnh và sớm hơn ở Hà Nội.
B. gió tây nam không gây hiện tượng phơn như ở Hà Nội.
C. gió mùa Tây Nam và gió tây nam đều gây mưa lớn.
D. gió mùa Tây Nam hoạt động với thời gian dài hơn ở Hà Nội.
Câu 42:
Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân mùa của khí hậu ở nước ta?
A. Miền Bắc có một mùa đông lạnh và mùa hạ nóng khô.
B. Miền Nam có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
C. Miền Trung có mùa hạ khô nóng và mùa đông hanh khô.
D. Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ có thời gian mùa giống nhau.
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây không đúng với các loại gió ở Việt Nam?
A. Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ cao áp chí tuyến bán cầu Nam.
B. Gió tây nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ cao áp Bắc Ấn Độ Dưong.
C. Tín phong bán cầu Bắc có nguồn gốc từ cao áp chí tuyển Tây Thái Bình Dương.
D. Gió mùa Đông Bắc thôi vào nước ta có nguôn gôc từ cao áp cực Bắc.
Câu 44:
Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát từ
A. cao áp chí tuyến bán cầu Bắc.
B. cao áp chí tuyến bán cầu Nam.
C. cao áp Bắc Ấn Độ Dương.
D. cao áp phía bẳc lục địa Á - Âu.
Câu 45:
Gió mùa đông nam ở đồng bằng Bắc Bộ chính là
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió tây nam.
C. Tín phong bán cầu Nam.
D. gió Tây khô nóng.
Câu 46:
Gió Tây khô nóng ở miền Trung nước ta vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ cao áp
A. chí tuyến bán cầu Bắc.
B. chí tuyến bán cầu Nam.
C. Bắc Ấn Độ Dương.
D. Nam Ẩn Độ Dương.
Câu 47:
Gió Tây khô nóng thối ở miên Trung nước ta là tên gọi của
A. Tín phong bán cầu Bắc.
B. gió tây nam.
C. gió mùa Tây Nam.
D. gió mùa Đông Bắc.
Câu 48:
Nguyên nhân của sự thay đôi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta là
A. chiều dài lãnh thổ và gió mùa Đông Bắc.
B. gió mùa Đông Bắc và vĩ độ địa lí.
C. vĩ độ địa lí và Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Mặt Trời lên thiên đỉnh và gió mùa Đông Bắc.
Câu 49:
Nhiệt độ tháng I và tháng VII ở nước ta chênh lệch nhau là do
A. hoạt động của gió mùa.
B. Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C. vị trí địa lí.
D. hiện tượng mùa.
Câu 50:
Nơi nào sau đây chịu tác động mạnh của gió phơn Tây Nam (gió Tây hoặc gió Lào)?
A. Phía nam của khu vực Tây Bắc và vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ.
B. Vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phía bắc của khu vực Tây Bắc.
C. Phía bắc của khu vực Tây Bắc và đồng bằng Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng Bắc Trung Bộ và khu vực Đông Bắc.
Câu 51:
Mưa phùn là hiện tượng thời tiết ở miền Bẳc nước ta trong thời gian
A. đầu mùa hạ.
B. giữa và cuối mùa hạ.
C. nửa đầu mùa đông.
D. nửa sau mùa đông.
Câu 1:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
A. vị trí địa lí.
B. vai trò của biển Đông.
C. sự hiện diện của các khối khí.
D. hình dạng lãnh thổ.
Câu 2:
Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là
A. Hằng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt từ Mặt Trời lớn.
B. Trong năm, Mặt trời luôn đứng cao trên đường chân trời.
C. Trong năm, có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
Câu 3:
Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do
A. Góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi.
C. Có nhiệt độ cao quanh năm.
D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng.
Câu 4:
Nguyên nhân nào làm tăng cường độ ẩm ở nước ta?
A. Các khối khí di chuyển qua biển.
B. Lượng mưa trung bình năm cao.
C. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
Câu 5:
Ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất là
A. Các đồng bằng châu thổ.
B. Các đồng bằng ven biển miền Trung.
C. Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao.
D. Các thung lung giữa núi.
Câu 6:
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai khối khí hoạt động theo mùa là
A. Tín phong Bắc bán cầu và gió mùa mùa đông.
B. Gió mùa mùa đông và gió mùa đông nam.
C. Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
D. Gió mùa Đông Bắc và gió Tây khô nóng.
Câu 7:
Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc là
A. Gió Tín phong Bắc bán cầu.
B. Gió mùa Đông Nam.
C. Gió mùa Đông Bắc.
D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.
Câu 8:
Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
B. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.
C. Xuất hiện từng đợt từ tháng 11 - tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.
D. Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 200C.
Câu 9:
Gió Tây khô nóng (gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nhất cho khu vực nào sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 10:
Bắc Trung Bộ là khu vực trực tiếp chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió nào?
A. Gió mùa đông Bắc.
B. Gió Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió mùa Tây Nam.
D. Gió Tây khô nóng.
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có lượng mưa trung bình năm trên 2800mm/năm?
A. Lạng Sơn.
B. Hà Nội.
C. Thừa Thiên – Huế.
D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 12:
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng nào sau đây?
A. Phía Nam đèo Hải Vân.
B. Trên cả nước.
C. Nam Bộ.
D. Tây Nguyên và Nam Bộ.
Câu 13:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào?
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Tây Nam.
D. Đông Nam.
Câu 14:
Gió mùa đông hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?
A. Từ tháng 5 đến tháng 10.
B. Từ tháng 6 đến tháng 12.
C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
D. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.
Câu 15:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
A. Thổi liên tục trong suốt mùa đông.
B. Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.
D. Tạo nên mùa đông có 2,3 tháng lạnh ở miền Bắc.
Câu 16:
Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là
A. Gió mùa mùa đông vượt qua dãy Bạch Mã.
B. Hoạt động của gió biển và đất liền.
C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc.
D. Sự suy yếu của gió mùa mùa hạ.
Câu 17:
Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
A. gió mùa mùa đông bị suy yếu.
B. gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.
C. ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.
D. khối khí lạnh di chuyển qua biển.
Câu 18:
Đặc điểm nào đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
A. Hoạt động rộng khắp cả nước vào mùa đông.
B. Thổi liên tục trong suốt mùa đông.
C. Thổi từng đợt, chỉ hoạt động ở miền Bắc.
D. Tạo nên mùa đông 6 tháng lạnh ở miền Bắc.
Câu 19:
Từ vĩ tuyến 1B xuống phía nam, gió mùa mùa đông về bản chất là
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió Tín phong nửa cầu Bắc.
C. gió mùa Đông Bắc.
D. gió mùa Đông Nam.
Câu 20:
Ranh giới cuối cùng của gió mùa đông bắc là
A. dãy núi Hoàng Liên Sơn.
B. dãy Hoành Sơn.
C. dãy Bạch Mã.
D. dãy Trường Sơn Nam.
Câu 21:
Nhân tố quan trọng nào dẫn tới sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta?
A. Lãnh thổ kéo dài theo Bắc – Nam.
B. Ảnh hưởng của địa hình.
C. Hoạt động của Tín Phong.
D. Hoạt động của gió mùa.
Câu 22:
Nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự phân hóa khí hậu giữa các khu vực nước ta là
A. Hoạt động của gió mùa.
B. Ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn.
C. Lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.
D. Địa hình 3/4 là đồi núi.
Câu 23:
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do hoạt động của
A. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
B. gió mùa Tây Nam xuất phát áp cao Bắc Ấn Độ Dương.
C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc.
D. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia.
Câu 24:
Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành
A. Đông bắc.
B. Đông nam.
C. Tây bắc.
D. Bắc.
Câu 25:
Mùa hạ nóng, mùa đông ấm, mưa nhiều về thu đông là kiểu khí hậu của thành phố
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Cần Thơ.
Câu 26:
Địa điểm nào dưới đây có lượng mưa trung bình năm lớn nhât?
A. Hà Nội.
B. Huế.
C. Nha Trang.
D. Phan Thiết.
Câu 27:
Trong câu thơ: "Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông" (Truyện Kiều - Nguyễn Du), "Gió đông" ở đây là
A. gió mùa mùa đông lạnh khô.
B. gió mùa mùa đông lạnh ẩm.
C. gió Mậu Dịch (Tín Phong).
D. gió mùa Đông Nam.
Câu 28:
Vào thời kì nửa sau mùa đông, mưa phùn thường xuất hiện ở vùng nào?
A. vùng núi đông bắt và vùng núi tây bắc.
B. vùng ven biển bắc bộ và vùng núi đông bắc.
C. vùng ven biển bắc bộ và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ.
D. vùng núi tây bắc và các đồng bằng bắc bộ, bắc trung bộ.
Câu 29:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động
A. công nghiệp.
B. dịch vụ.
C. nông nghiệp.
D. giao thông vận tải.
Câu 30:
Đặc điểm khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là
A. kiểu khí hậu cận xích đạo.
B. mùa đông chịu ảnh hưởng mạnh của gió Mậu Dịch.
C. khí hậu chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
D. mưa nhiều vào thu - đông.
Câu 31:
Đặc điểm khí hậu nổi bật của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với các vùng Tây Nguyên là
A. khí hậu có sự phân mùa sâu sắc.
B. mưa nhiều vào thu - đông.
C. khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
D. có mùa đông lạnh kéo dài.
Câu 32:
Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì
A. Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Câu 33:
Do tác động của dãy Hoàng Liên Sơn nên khu vực Tây Bắc có
A. mùa đông lạnh hơn vùng Đông Bắc.
B. chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây khô nóng.
C. có mùa đông ngắn và đỡ lạnh hơn Đông Bắc.
D. có mùa đông kéo dài và mùa hạ mát.
Câu 34:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta?
A. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 200C (trừ các vùng núi cao).
B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngoài Bắc.
C. Xét về biên độ nhiệt thì nơi nào chịu tác động của gió mùa Đông Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn.
D. Trong mùa hè, nhiệt độ nhìn chung đồng đều trên toàn lãnh thổ.
Câu 35:
Chế độ nhiệt của nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A. Nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam.
B. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Miền Bắc có biên độ nhiệt nhỏ hơn miền Nam.
D. Miền Nam có nhiệt độ thấp nhưng ổn định quanh năm.
Câu 36:
Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá sâu sắc.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hoà quanh năm.
Câu 37:
Nguyên nhân chính khiến hàng năm ở lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời rất lớn là do
A. góc nhập xạ lớn và hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
B. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài.
C. góc nhập xạ lớn và kề biển Đông rộng lớn.
D. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa.
Câu 1:
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông.
B. sự hình thành các đồng bằng giữa núi.
C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp.
D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi.
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông lớn duy nhất ở nước ta có dòng chảy đổ sang Trung Quốc là
A. Sông Hồng.
B. Sông Kì Cùng - Bằng Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Thái Bình.
Câu 3:
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng đồi núi nước ta là
A. đất phù sa cổ.
B. đất phù sa mới.
C. đất feralit.
D. đất mùn alit.
Câu 4:
Nơi diễn ra sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. ven biển.
Câu 5:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc chín hệ thống sông lớn của nước ta?
A. Sông Hồng.
B. Sông Mã.
C. Sông Thu Bồn.
D. Sông Gianh.
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta?
A. Đất feralit trên đá badan.
B. Đất fealit trên các loại đá khác.
C. Đất phù sa sông.
D. Đất phèn.
Câu 7:
Hệ sinh thái rừng đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa thường xanh.
B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
D. rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 8:
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. du lịch.
D. giao thông vận tải.
Câu 9:
Hoạt động ngoại lực đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại là
A. xâm thực - mài mòn.
B. xâm thực - bồi tụ.
C. xói mòn - rửa trôi.
D. mài mòn - bồi tụ.
Câu 10:
Feralit là loại đất chính ở Việt Nam vì, nước ta
A. có địa hình chủ yếu là đồi núi, chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ.
B. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
C. có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa lớn theo mùa.
D. trong năm có hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Câu 11:
Chế độ nước của sông ngòi nước ta theo mùa, do
A. trong năm có hai mùa mưa và khô.
B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều.
C. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn.
D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều.
Câu 12:
Khó khăn lớn nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp là
A. tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu.
B. sự khác nhau về đặc điểm khí hậu giữa các vùng.
C. khí hậu có một mùa mưa và một mùa khô.
D. sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc nam.
Câu 13:
Hệ thống cây trồng của nước ta phong phú, đa dạng là do ảnh hưởng quyết định của nhân tố
A. địa hình.
B. đất.
C. khí hậu.
D. nguồn nước.
Câu 14:
Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại được biểu hiện
A. hiện tượng xâm thực.
B. thành tạo địa hình cácxtơ.
C. hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất.
D. đất trượt, đá lở ở sườn dốc.
Câu 15:
Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là do ảnh hưởng của yếu tố
A. sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
B. nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
C. lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.
D. thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
Câu 16:
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc là
A. hình dáng và lãnh thổ địa hình.
B. khí hậu và địa hình.
C. hình dáng và khí hậu.
D. địa hình và sinh vật, thổ nhưỡng.
Câu 17:
Khu vực có chế độ nước sông chênh lệch rất lớn giữa mùa lũ và mùa cạn ở nước ta là
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. cực Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 18:
Biện pháp nào không thích hợp để hạn chế tính thất thường của khí hậu tới sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
A. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
B. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí.
C. Làm tốt công tác dự báo thời tiết.
D. Tích cực làm công tác thuỷ lợi, trồng rừng.
Câu 19:
Ngành nào sau đây ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Lâm nghiệp.
B. Thủy sản.
C. Giao thông vận tải.
D. Công nghiệp chế biến.
Câu 20:
Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là
A. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.
B. Địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung một mùa.
C. Mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.
D. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.