Bài tập Quy tắc dấu ngoặc (có lời giải) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán lớp 6
Bài tập Toán lớp 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc gồm 40 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Bài tập Quy tắc dấu ngoặc (có lời giải) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán lớp 6
Bài tập Toán lớp 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc gồm 40 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Dạng 1. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Câu 1: Biểu thức a – (b + c – d) + (–d) – a sau khi bỏ ngoặc là:
A. –b – c
B. –b – c – d
C. –b – c + 2d
D. –b – c – 2d
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P = 2001 – (53 + 1579) – (–53) là
A. là số nguyên âm
B. là số nguyên dương
C. là số nhỏ hơn −2
D. là số nhỏ hơn 100
Câu 3: Tính 125 – 200
A. –75
B. 75
C. –85
D. 85
Câu 4: Kết quả của phép trừ (–47) – 53 là:
A. 6
B. –6
C. 100
D. –100
Câu 5: Tìm x biết 9 + x = 2
A. 7
B. –7
C. 11
D. –11
Câu 6: Chiếc diều của bạn Nam đang ở độ cao 20m so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 3m, rồi sau đó lại giảm đi 4m. Hỏi chiếc diều cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi độ cao?
A. 19m
B. 9m
C. 21m
D. 27m
Câu 7: Tổng (–43567 – 123) + 43567 bằng:
A. –123
B. –124
C. –125
D. 87011
Câu 8: Bỏ ngoặc rồi tính 5 – (4 – 7 + 12) + (4 – 7 + 12) ta được
A. –13
B. 5
C. –23
D. 23
Câu 9: Chọn câu sai
A. 112 – 908 = –786
B. 76 – 98 < –5
C. 98 – 1116 < 103 – 256
D. 56 – 90 > 347 – 674
Dạng 2. Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
Câu 1: So sánh (−32) + (−14) và −45
A. (−32) + (−14) > −45
B. −45 < (−32) + (−14)
C. (−32) + (−14) < −45
D. (32) + (−14) = −45
Câu 2: Số nguyên nào dưới đây là kết quả của phép tính 52 + (−122)?
A. −70
B. 70
C. 60
D. −60
Câu 3: Tính (−909) + 909
A. 1818
B. 1
C. 0
D. −1818
Câu 4: Kết quả của phép tính (+25) + (+15) là:
A. 40
B. 10
C. 50
D. 30
Câu 5: Tổng của hai số −313 và −211 là
A. 534
B. 524
C. −524
D. −534
Câu 6: Tìm x biết x − (−43) = (−3)
A. x = 43
B. x = −40
C. x = −46
D. x = 46
Câu 7: Tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số và số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là:
A. −1099
B. 1099
C. −1009
D. −1199
Câu 8: Tìm x biết x − (−34) = (−99) + (−47)
A. 160
B. 180
C. −180
D. −160
Câu 9: Tổng của số −19091 và số 999 là
A. −19082
B. 18092
C. −18092
D. −18093
Câu 10: Giá trị nào của x thỏa mãn x − 589 = (−335)?
A. x =−452
B. x = −254
C. x = 542
D. x = 254
Câu 11: Chọn câu sai
A. 678 + (−4) < 678
B. 4 + (−678) > −678
C. 678 + (−4) = 678
D. 4 + (−678) = −674
Câu 12: Kết quả của phép tính (−234) + 123 + (−66) là
A. 117
C. −77
D. 177
D. −177
Câu 13: Cho x1 là giá trị thỏa mãn x − 876 = (−1576) và x2 là giá trị thỏa mãn x − 983 = (−163). Tính tổng x1 + x2
A. 120
B. 1500
C. −100
D. −800
Câu 14: Tổng của (−555) và số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số là
A. 335
B. 455
C. 444
D. −655
Câu 15: Tìm x thỏa mãn x − 897 = (−1478) + 985
A. 440
B. 405
C. −404
D. 404
Câu 16: Cho x = −25; y = 19. Tổng x + y = ?
A. 44
B. −6
C. 6
D. −16
Dạng 3. Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc kép (tiếp)
Câu 1: Một chiếc chiếc diều cao 30m ( so với mặt đất), sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng lên 7m rồi sau đó giảm 4m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi?
A. 27m
B. 41m
C. 33m
D. 34m
Câu 2: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao −30m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 25m. Độ cao mới của chiếc tàu so với mực nước biển là:
A. −55m
B. −5m
C. 5m
D. 55m
Câu 3: Nhiệt độ ở thủ đô Ôt-ta-oa, Ca-na-đa (Ottawa, Canada) lúc 7 giờ là −4oC, đến 10 giờ tăng thêm 6oC. Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là bao nhiêu?
A. −2oC
B. 2oC
C. −10oC
D. 10oC
Câu 4: Tìm tổng các giá trị nguyên của x biết −12 < x ≤ −1
A. −66
B. 66
C. 56
D. −56
Câu 5: Bác Hà là khách quen của cửa hàng tạp hóa nhà bác Diệp nên có thể mua hàng trước, trả tiền sau. Hôm qua bác Diệp đã cho bác Hà nợ 80 nghìn đồng, hôm nay bác Hà lại muốn nợ 40 nghìn đồng nữa. Em hãy dùng số nguyên để giúp bác Diệp ghi vào sổ số tiền bác Hà còn nợ bác Diệp (đơn vị: nghìn đồng).
A. −40
B. −80
C. 120
D. −120
Câu 6: Giá trị của biểu thức B = 8912 + x biết x = −6732 là
A. Số nguyên dương nhỏ hơn 2000.
B. Số nguyên dương lớn hơn 2000.
C. Số 0
D. Số nguyên âm nhỏ hơn −100
Câu 7: Nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi trưa là 32oC, vào buổi tối nhiệt độ đã giảm 4oC so với buổi trưa. Vậy nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi tối là
A. 28oC
B. 30oC
C. 26oC
D. 31oC
Câu 8: Tính tổng các số nguyên x, biết: −4 ≤ x < 6
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9: Một cửa hàng kinh doanh có lợi nhuận như sau: tháng đầu tiên là – 10 000 000 đồng; tháng thứ 2 là 30 000 000 đồng. Tính lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng đó.
A. 40 000 000 đồng.
B. 20 000 000 đồng.
C. –20 000 000 đồng.
D. –40 000 000 đồng.
Câu 10: Để di chuyền giữa các tầng của toà nhà cao tầng, người ta thường sử dụng thang máy. Tầng có mặt sàn là mặt đất thường được gọi là tầng G, các tầng ở dưới mặt đất lần lượt từ trên xuống được gọi là B1, B2,...Người ta biểu thị vị trí tầng G là 0, tầng hầm B1 là –1, tầng hầm B2 là –2, ...
Từ tầng G bác Sơn đi thang máy xuống tầng hầm B1. Sau đó bác đi xuống tiếp 2 tầng nữa. Tìm số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến khi kết thúc hành trình.
A. 3
B. –3
C. 2
D. –2
Câu 11: Tìm tổng các số nguyên x biết −10 < x ≤ 11.
A. 21
B. 11
C. 0
D. 15
Câu 12: Tính giá trị biểu thức A = (−98) + x + 109 biết x = −50.
A. −51
B. −39
C. −49
D. −61
Câu 13: Tổng S = 1 + (−3) + 5 + (−7) + ... + 2001 + (−2003) bằng
A. −1002
B. 1005
C. −1000
D. −1004
Câu 14: Mỗi người khi ăn thì sẽ hấp thụ ca-lo và khi hoạt động thì sẽ tiêu hao ca-lo. Bạn Bình dùng phép cộng số nguyên để tính số ca-lo hằng ngày của mình bằng cách xem số ca-lo hấp thụ là số nguyên dương và số ca-lo tiêu hao là số nguyên âm. Em hãy giúp bạn Bình kiểm tra tổng số ca-lo còn lại sau khi ăn sáng và thực hiện các hoạt động (theo số liệu trong bảng dưới đây).
A. −189
B. 389
C. −389
D. 289
Câu 15: Trong một ngày, nhiệt độ ở New-York lúc 6 giờ là −3oC, đến 10 giờ tăng thêm 7oC và lúc 13 giờ tăng thêm 3oC. Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là bao nhiêu?
A. −13oC
B. 7oC
C. 13oC
D. −7oC