Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ Địa lí 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 12 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.
Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 1:
Các tỉnh (thành phố) của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam là
A. Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
B. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
C. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận.
Câu 2:
Tỉnh duy nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa có đường biên giới vừa có đường bờ biển là
A. Khánh Hòa.
B. Quảng Nam.
C. Quảng Ngãi.
D. Bình Thuận.
Câu 3:
Các huyện đảo thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Hoàng Sa, Lý Sơn, Phú Quý, Trường Sa.
B. Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Lý Sơn.
C. Lý Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quốc, Côn Đảo.
D. Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Phú Quốc.
Câu 4:
Điểm giống nhau về tự nhiên của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Tất cả các tỉnh đều có biển.
B. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. Vùng biển rộng và thềm lục địa sâu.
D. Vùng trung du trải dài.
Câu 5:
Về khí hậu, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác với vùng Bắc Trung Bộ là
A. mưa vào thu – đông.
B. mưa vào mùa đông.
C. mưa vào mùa hè – thu.
D. mưa vào đầu hạ.
Câu 6:
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác khi nói về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Các đồng bằng của vùng nhỏ, hẹp do bị các nhánh núi ăn ngang ra biển chia cắt.
B. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là các mỏ dầu khí ở thềm lục địa.
C. Mang đặc điểm khí hậu của miền Đông Trường Sơn.
D. Các sông có lũ lên nhanh, mùa khô lại rất cạn.
Câu 7:
Để khai thác có hiệu quả đất nông nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vấn đề đặt ra hàng đầu là
A. Xây dựng các công trình thủy lợi.
B. Trồng rừng ven biển.
C. Tăng vụ.
D. Đổi mới giống.
Câu 8:
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có lợi để phát triển nền kinh tế mở do nguyên nhân nào sau đây?
A. Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi xây dựng cảng nước sâu.
B. Vị trí tiếp giáp với Campuchia.
C. Do tiếp giáp với vùng Tây Nguyên rộng lớn.
D. Có quốc lộ 1 xuyên suốt các tỉnh.
Câu 9:
Trong nghề cá, Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do
A. Có các ngư trường rộng, đặc biệt là hai ngư trường xa bờ.
B. Tất cả các tỉnh đều giáp biển.
C. Bờ biển có các vũng, vịnh, đầm phá.
D. Có các dòng biển gần bờ.
Câu 10:
Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển nhất tại các tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Nam, Quảng Ngãi.
B. Ninh Thuận, Bình Thuận.
C. Phú Yên, Khánh Hòa.
D. Khánh Hòa, Ninh Thuận.
Câu 11:
Trong phát triển du lịch biển, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do có
A. nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng hơn.
B. nhiều đặc sản hơn.
C. vị trí thuận lợi hơn.
D. cơ sở hạ tầng tốt hơn.
Câu 12:
Di sản văn hóa thế giới Phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Ngãi.
C. Quảng Ninh.
D. Quảng Bình.
Câu 13:
Công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển rõ nét nhờ vào
A. vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và các khu kinh tế ven biển.
B. nguồn điện dồi dào và tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư.
D. vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các khu kinh tế cửa khẩu.
Câu 1:
Các bãi biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam là
A. Mỹ Khê, Nha Trang, Mũi Né, Sa Huỳnh.
B. Mỹ Khê, Nha Trang, Sa Huỳnh, Mũi Né.
C. Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né.
D. Mỹ Khê, Mũi Né, Sa Huỳnh, Nha Trang.
Câu 2:
Các hải cảng ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam là
A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vân Phong, Nha Trang.
B. Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Vân Phong.
C. Quy Nhơn, Đà Nẵng, Vân Phong, Nha Trang.
D. Quy Nhơn, Đà Nẵng, Nha Trang, Vân Phong.
Câu 3:
Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Hóa chất, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Khai thác than, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 4:
Công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đang khởi sắc, phần lớn là do
A. sự đầu tư của Nhà nước.
B. thu hút được sự đầu tư của nước ngoài.
C. khai thác tốt nguồn lợi hải sản.
D. khai thác dầu khí.
Câu 5:
Để phát triển công nghiệp, vấn đề cần quan tâm nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Giải quyết tốt vấn đề năng lượng.
B. Giải quyết vấn đề nước.
C. Bổ sung nguồn lao động.
D. Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Câu 6:
Nhận định nào không phải là giải pháp để giải quyết vấn đề năng lượng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Sự đầu tư của Nhà nước.
B. Xây dựng các nhà máy thủy điện.
C. Đầu tư xây dựng nhà máy điện nguyên tử.
D. Nhập điện từ nước ngoài.
Câu 7:
Chuỗi đô thị tương đối lớn và đang thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Đà Nẵng, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Thiết.
B. Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang.
C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
D. Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang – Tháp Chàm.
Câu 8:
Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Làm tăng vai trò trung chuyển vùng.
B. Đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với TP Đà Nẵng.
C. Đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với TP Hồ Chí Minh.
D. Đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với Tây Nguyên.
Câu 9:
Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, việc phát triển các tuyến đường ngang không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Góp phần nổi Tây Nguyên với các cảng nước sâu.
B. Đẩy mạnh giao lưu với vùng Tây Nguyên.
C. Đẩy mạnh giao lưu với khu vực Đông Bắc Thái Lan, Nam Lào.
D. Đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với TP Hồ Chí Minh.
Câu 10:
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của Việt Nam dự định xây dựng tỉnh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Ngãi.
C. Ninh Thuận.
D. Bình Thuận.
Câu 11:
Hoạt động khai thác thuỷ sản ở duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là nhờ
A. biển có nhiều bãi tôm, bãi cá.
B. hệ thống sông ngòi dày đặc.
C. ít thiên tai xảy ra.
D. lao động có trình độ cao.
Câu 12:
Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, chủ yếu nhờ vào
A. các đường nối Tây Nguyên với cảng nước sâu.
B. hệ thống sân bay của vùng.
C. quốc lộ 1.
D. đường sắt Bắc - Nam.
Câu 13:
Ý nghĩa của các tuyến đường ngang (19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là
A. Giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này.
B. Giúp cho vùng mở cửa hơn nữa.
C. Nâng cao vai trò quan trọng hơn của vùng trong quan hệ với Tây Nguyên.
D. Đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
Câu 14:
Hoạt động nào sau đây không có ý nghĩa lớn đối với việc làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Phát triển các tuyến đường ngang nối với các cảng nước sâu.
B. Khôi phục, hiện đại hoá hệ thống sân bay.
C. Nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam.
D. Phát triển khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
Câu 1:
Quần đảo Hoàng Sa và Trường sa lần lượt thuộc tỉnh/thành phố nào?
A. TP. Đà Nẵng, Khánh Hòa.
B. Quảng Nam, Khánh Hòa.
C. Khánh Hòa, TP. Đà Nẵng.
D. TP. Đà Nẵng, Quảng Nam.
Câu 2:
Trong phát triển du lịch biển, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do
A. Có vị trí thuận lợi hơn.
B. Có cơ sở hạ tầng tốt hơn.
C. Có nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng hơn.
D. Có nhiều đặc sản hơn.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng.
B. Thu hút đầu tư nước ngoài rất bé nhỏ.
C. Đã hình thành được một chuỗi các trung tâm công nghiệp.
D. Hình thành được một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
Câu 4:
Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, việc phát triển các tuyến đường ngang không mang ý nghĩa nào?
A. Đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với TP Hồ Chí Minh.
B. Góp phần nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu.
C. Đẩy mạnh giao lưu với vùng Tây Nguyên.
D. Đẩy mạnh giao lưu với khu vực Đông Bắc Thái Lan, Nam Lào.
Câu 5:
Vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh nào dưới đây?
A. Bình Định.
B. Đà Nẵng.
C. Khánh Hòa.
D. Bình Thuận
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết ở Duyên hải Nam Trung Bộ, các khu kinh tế ven biển nào sau đây được xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
A. Chu Lai, Dung Quất, Nam Phú Yên, Vân Phong, Nhơn Hội.
B. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Vân Phong, Nam Phú Yên.
C. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội , Nam Phú Yên, Vân Phong.
D. Chu Lai, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong, Dung Quất.
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết tỉnh/thành phố đầu tiên về phía nam của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Quảng Ngãi.
B. Bình Định.
C. Bình Thuận.
D. Đà Nẵng.
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây thuốc lá được trồng chủ yếu ở tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa.
B. Ninh Thuận..
C. Phú Yên.
D. Bình Thuận.
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết ở Duyên hải Nam Trung Bộ, các trung tâm kinh tế được xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Nha Trang và Phan Thiết.
B. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, Quy Nhơn và Phan Thiết.
C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Quảng Ngãi và Phan Thiết.
D. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang và Phan Thiết.
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết tỉnh/thành phố cuối cùng về phía nam của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Ninh Thuận.
B. Bình Thuận.
C. Quảng Nam.
D. Đà Nẵng.
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây bông được trồng chủ yếu ở tỉnh nào sau đây?
A. Ninh Thuận.
B. Bình Thuận.
C. Khánh Hòa.
D. Phú Yên.
Câu 12:
Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc – Nam ở Nam Trung Bộ không phải để
A. tăng vai trò trung chuyển của vùng.
B. giúp đẩy mạnh sự giao lưu của vùng với Đà Nẵng.
C. giúp đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
D. góp phần phân bố lại các cơ sở kinh tế của vùng.
Câu 13:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1) Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp.
2) Trao đổi các sản phẩm thế mạnh của vùng lấy lương thực từ các vùng khác.
3) Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.
4) Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14:
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì
A. tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
B. tạo thế mở cửa nền kinh tế.
C. làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ.
D. làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.
Câu 1:
Vai trò của Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan sẽ ngày càng quan trọng hơn cùng với việc
A. nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam.
B. xây dựng đường Hồ Chí Minh qua vùng.
C. phát triển và nâng cấp các tuyến đường ngang trong vùng.
D. nâng cấp các sân bay nội địa và quốc tế trong vùng.
Câu 2:
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu, trong đó chủ yếu là do
A. có đường bờ biền dài, ít đảo ven bờ.
B. có nhiều vũng vịnh rộng.
C. bờ biển có nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi.
D. có nền kinh tế phát triển nhanh nên nhu cầu vận tảu lớn.
Câu 3:
Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển.
B. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
C. không khai thác ven bờ, chỉ đánh bắt xa bờ.
D. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thuỷ sản.
Câu 4:
Phát triển tổng hợp kinh tế biển giúp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ
A. đem lại hiệu quả kinh tế cao và thúc đẩy nhanh chóng nền kinh tế của vùng.
B. hiệu quả kinh tế chưa cao và thúc đẩy nền kinh tế của vùng phát triển.
C. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhưng đời sống nhân dân còn khó khăn.
D. khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên từ biển – đảo của vùng.
Câu 5:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO CÁC TỈNH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2002 (Đơn vị: Nghìn ha)
Để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột.
D. Miền.
Câu 6:
Thế mạnh vượt trội có khả năng làm biến đổi nhanh chóng nền kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư.
B. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
C. Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp.
D. Khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa.
Câu 7:
Duyên hải Nam Trung Bộ có những di sản văn hóa thế giới nào?
A. Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn.
B. Phố cổ Hội An, Phong Nha Kẽ Bàng.
C. Di tích Mỹ Sơn, Phan Rang – Tháp Chàm.
D. Di tích Mỹ Sơn, Cố Đô Huế.
Câu 8:
Tại sao ven biển Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối?
A. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá.
B. Bờ biển dài và vùng biển sâu nhất nước ta.
C. Nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có ít sông nhỏ đổ ra biển.
D. Biển nông, không có sông suối đổ ra ngoài biển.
Câu 9:
Vì sao những năm gần đây hoạt động công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều khởi sắc?
A. Cơ sở hạ tầng được cải thiện, thu hút đầu tư nước ngoài.
B. Cơ sở năng lượng của vùng được đảm bảo.
C. Số lượng và chất lượng lao động tăng.
D. Vị trí địa lí thuận lợi trao đổi hàng hóa.
Câu 10:
Tại sao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có hoạt động dịch vụ hàng hải phát triển mạnh?
A. Có nhiều vịnh nước sâu để xây dựng cảng.
B. Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Campuchia.
C. Tỉnh nào cũng giáp biển, vùng biển rộng.
D. Ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Câu 11:
Về khí hậu, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác với vùng Bắc Trung Bộ là
A. Mưa vào thu – đông.
B. Mưa vào mùa đông.
C. Mưa vào mùa hè – thu.
D. Mưa vào đầu hạ.
Câu 12:
Ngành nuôi trồng thuỷ sản ở duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là nhờ
A. có vùng biển rộng lớn với nhiều bãi tôm, bãi cá, trữ lượng thuỷ sản lớn.
B. trong vùng có nhiều hồ thuỷ điện và hồ thuỷ lợi.
C. có đường biển dài với nhiều cửa sông, vũng vịnh, đầm phá.
D. khí hậu quanh năm nóng, ít biến động.
Câu 13:
Trong nghề cá, Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là nhờ
A. Có các ngư trường rộng, đặc biệt là hai ngư trường xa bờ.
B. Tất cả các tỉnh đều giáp biển.
C. Bờ biển có các vũng, vịnh , đầm phá.
D. Có các dòng biển gần bờ.
Câu 1:
Tỉnh nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Khánh Hoà.
B. Bình Thuận.
C. Ninh Thuận.
D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 2:
Tỉnh (thành phố) cuối cùng về phía nam của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Ninh Thuận.
B. Bình Thuận.
C. Quảng Nam.
D. Đà Nẵng.
Câu 3:
Tỉnh (thành phố) cuối cùng về phía bắc của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Đà Nẵng.
B. Quảng Ngãi.
C. Khánh Hoà.
D. Bình Định.
Câu 4:
So với cả nước, diện tích của Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm (%)
A. 13,2.
B. 13,3.
C. 13,4.
D. 13,5.
Câu 5:
So với cả nước, dân số của Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2006 chiếm (%)
A. 10,4.
B. 10,5.
C. 10,6.
D. 10,7.
Câu 6:
Có bao nhiêu phát biếu sau đây đúng về điều kiện của vị trí địa lí để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở?
1. Có một số cảng nước sâu, kín gió.
2. Có sân bay quốc tế Đà Nằng.
3. Có một số tuyến đường bộ hướng đông - tây mở mối giao lưu với Tây Nguyên.
4. Liền kề và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vùng Đông Nam Bộ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7:
Hai quần đảo xa bờ thuộc về Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Trường Sa, Côn Sơn.
B. Côn Sơn, Nam Du.
C. Hoàng Sa, Trường Sa.
D. Thổ Chu, Nam Du.
Câu 8:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về những thuận lợi tư nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ trong việc phát triển tổng hợp kinh tế biển?
1. Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.
2. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
3. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
4. Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9:
Thế mạnh nào sau đây không dành cho phát triển hoạt động đánh bắt hải sản?
A. Biển lắm tôm, cá và các hải sản khác.
B. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá.
C. Ngư trường lớn ỉà Hoàng Sa - Trường Sa, cực Nam Trung Bộ.
D. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá để nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác thế mạnh về nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Sản lượng cá biển chiếm phần lớn sản lượng thuỷ sản của vùng.
B. Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.
C. Đánh bắt được nhiều loài cá quý như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá nục...
D. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhỉều tỉnh.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Sản lượng cá biển chiếm phần lớn sản lượng thuỷ sản của vùng.
B. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triến ở nhiều tỉnh.
C. Tập trung đánh bắt gần bờ, hạn chế phát triển đánh bắt xa bờ.
D. Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
Câu 12:
Nơi có bãi tôm, bãi cá lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là các tỉnh ở
A. phía Bắc của vùng.
B. cực Nam Trung Bộ.
C. từ Quảng Ngãi vào Bình Định.
D. từ Bình Định vào Phú Yên.
Câu 13:
Việc nuôi tôm hùm, tôm sú được phát triển mạnh nhất ở các tỉnh (thành phố) nào sau đây?
A. Phú Yên, Quảng Nam.
B. Khánh Hoà, Đà Nẵng.
C. Bình Định, Quảng Ngãi.
D. Phú Yên, Khánh Hoà.
Câu 14:
Địa danh sản xuất nước mắm ngon nổi tiếng cả nước ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Tam Kì.
B. Nam ô.
C. Phan Thiết.
D. Nha Trang.
Câu 15:
Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển.
B. không khai thác ven bờ, chỉ đánh bắt xa bờ.
C. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thuỷ sản.
D. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Câu 16:
Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thuỷ sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. bờ biển có nhiều vụng, đầm phá.
B. biển cỏ nhiều loài cá, tôm, mực.
C. có ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa.
D. hoạt động chế biến hải sản phát triển.
Câu 17:
Bãi biển nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mỹ Khê.
B. Sa Huynh.
C. Cà Ná.
D. Bà Rịa.
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây không đúng với du lịch biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Có nhiều bãi biển nổi tiếng.
B. Nha Trang là trung tâm du lịch lớn của nước ta.
C. Phát triển du lịch biển không gắn với du lịch đảo.
D. Các hoạt động du lịch biển đảo đa dạng
Câu 19:
Trung tâm du lịch ở Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là
A. Nha Trang, Phan Thiết.
B. Nha Trang, Đà Nẵng.
C. Nha Trang, Quy Nhơn.
D. Nha Trang, Phú Yên.
Câu 20:
Cảng nào sau đây ở Duyên hải NamTrung Bộ là cảng nước sâu?
A. Đà Nẵng.
B. Quy Nhơn.
C. Dung Quất.
D. Nha Trang.
Câu 21:
Nơi nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta?
A. Dung Quất.
B. Nha Trang.
C. Đà Nẵng.
D. Vân Phong.
Câu 22:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khai thác khoáng sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Vùng thềm lục địa đã được khẳng định là có dầu khí.
2. Hiện nay đã khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý.
3. Việc sản xuất muối cũng rất thuận lợi.
4. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23:
Trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Nha Trang.
B. Quy Nhơn.
C. Đà Nẵng.
D. Phan Thiết.
Câu 24:
Ngành công nghiệp nào sau đây không phát triển rộng rãi ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Cơ khí.
B. Chế biến nông - lâm - thuỷ sản.
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Hoá chất.
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Đã hình thành được một chuỗi các trung tâm công nghiệp.
B. Hình thành được một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
C. Rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng.
D. Thu hút đầu tư nước ngoài rất bé nhỏ.
Câu 26:
Vấn đề về điện ở Duyên hải Nam Trung Bộ được giải quyết không theo hướng nào sau đây?
A. Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500kV.
B. Xây dựng một số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình.
C. Một số nhà máy thuỷ điện sử dụng nguồn nước từ Tây Nguyên đưa xuống.
D. Sử dụng năng lượng mặt trời đế sản xuất điện.
Câu 27:
Các nhà máy thuỷ điện ở Duyên hải Nam Trung Bộ có quy mô tương đối lớn gồm có
A. Sông Hinh, Vĩnh Sơn.
B. Hàm Thuận - Đa Mi, A Vương.
C. Hàm Thuận - Đa Mi, Vĩnh Sơn.
D. Sông Hình, A Vương.
Câu 28:
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của Việt Nam dự định xây đựng tỉnh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Nam.
B. Quảng Ngãi.
C. Ninh Thuận.
D. Binh Thuận.
Câu 29:
Các nhà máy điện nào sau đâv thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, Đồng Nai.
B. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, Yaly.
C. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, A Vương.
D. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, Đa Nhim.
Câu 30:
Khu kinh tế nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Chu Lai.
B. Vũng Áng.
C. Dung Quất.
D. Nhơn Hội.
Câu 31:
Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không phải để
A. tăng vai trò trung chuyển của vùng.
B. giúp đẩy mạnh sự giao lưu của vùng với Đà Nằng.
C. giúp đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
D. góp phần phân bố lại các cơ sở kinh tế của vùng.
Câu 32:
Hoạt động nào sau đây không có ý nghĩa lớn đối với việc làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Phát triển các tuyến đường ngang nối với các cảng nước sâu.
B. Khôi phục, hiện đại hoá hệ thống sân bay.
C. Nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam.
D. Phát triển khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
Câu 33:
Ý nghĩa của các tuyến đường ngang (19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là
A. giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này.
B. giúp cho vùng mở cửa hơn nữa.
C. nâng cao vai trò quan trọng hơn của vùng trong quan hệ với Tây Nguyên.
D. đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
Câu 34:
Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, chủ yếu nhờ vào
A. các đường nối Tây Nguyên với cảng nước sâu.
B. hệ thống sân bay của vùng.
C. quốc lộ 1.
D. đường sắt Bắc - Nam.
Câu 35:
Sân bay quốc tế đầu tiên ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cam Ranh.
B. Chu Lai.
C. Đà Nẵng.
D. Quy Nhơn.
Câu 36:
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì
A. tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
B. tạo thế mở cửa nền kinh tế.
C. làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ.
D. làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.
Câu 37:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp.
2. Đổi các sản phẩm thế mạnh của vùng lấy lương thực từ các vùng khác.
3. Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.
4. Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khả năng giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Có một số đồng bằng, trong đó có đồng bằng Tuy Hòa (Phú Yên) màu mỡ để trông cây lương thực.
2. Có các ngành kinh tế biển phát triển, đặc biệt nghề cá biển để tăng khẩu phần cá và thuỷ sản khác trong bữa ăn.
3. Có các sản phẩm là thế mạnh của vùng để trao đổi lấy lương thực từ Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
4. Có hệ thống công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển rộng rãi trong vùng để làm gia tăng giá trị của lương thực, thực phẩm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết tỉnh/thành phố cuối cùng về phía nam của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Ninh Thuận.
B. Bình Thuận.
C. Quảng Nam.
D. Đà Nẵng.
Câu 2:
Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Trường Sa, Côn Sơn.
B. Côn Sơn, Nam Du.
C. Hoàng Sa, Trường Sa.
D. Thổ Chu, Nam Du.
Câu 3:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây bông được trồng chủ yếu ở tỉnh nào sau đây?
A. Ninh Thuận.
B. Bình Thuận.
C. Khánh Hòa.
D. Phú Yên.
Câu 4:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết ở Duyên hải Nam Trung Bộ, các khu kinh tế ven biển nào sau đây được xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
A. Chu Lai, Dung Quất, Nam Phú Yên, Vân Phong, Nhơn Hội.
B. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Vân Phong, Nam Phú Yên.
C. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong.
D. Chu Lai, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong, Dung Quất.
Câu 5:
Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú được phát triển mạnh ở các tỉnh (thành phố)
A. Phú Yên, Quảng Nam.
B. Khánh Hòa, Đà Nẵng.
C. Bình Định, Quảng Ngãi.
D. Phú Yên, Khánh Hòa.
Câu 6:
Địa điểm nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta?
A. Dung Quất.
B. Nha Trang.
C. Đà Nẵng.
D. Vân Phong.
Câu 7:
Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. bờ biển có nhiều vụng, đầm phá.
B. biển có nhiều loài tôm, cá, mực.
C. có các ngư trường trọng điểm.
D. hoạt động chế biến hải sản phát triển.
Câu 8:
Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc – Nam không phải để
A. tăng vai trò trung chuyển của vùng.
B. giúp đẩy mạnh sự giao lưu của vùng với Đà Nẵng.
C. giúp đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
D. góp phần phân bố lại các cơ sở kinh tế của vùng.
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây không đúng với du lịch biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Có nhiều bãi biển nổi tiếng.
B. Nha Trang là trung tâm du lịch lớn của nước ta.
C. Phát triển du lịch biển không gắn với du lịch đảo.
D. Các hoạt động du lịch đa dạng.
Câu 10:
Hoạt động nào sau đây không có ý nghĩa lớn đối với việc làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Phát triển các tuyến đường ngang nối với các cảng nước sâu.
B. Khôi phục, hiện đại hóa hệ thống sân bay.
C. Nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam.
D. Phát triển khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
Câu 11:
Vai trò của Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan sẽ ngày càng quan trọng hơn cùng với việc
A. nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam.
B. xây dựng đường Hồ Chí Minh qua vùng.
C. phát triển và nâng cấp các tuyến đường ngang trong vùng.
D. nâng cấp các sân bay nội địa và quốc tế trong vùng.
Câu 12:
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu, trong đó chủ yếu là do
A. có đường bờ biền dài, ít đảo ven bờ.
B. có nhiều vũng vịnh rộng.
C. bờ biển có nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi.
D. có nền kinh tế phát triển nhanh nên nhu cầu vận tải lớn.
Câu 13:
Các tỉnh Nam Trung Bộ có sản lượng đánh bắt cá biển cao hơn Bắc Trung Bộ vì
A. có bãi tôm bãi cá ven biển và gần ngư trường vịnh Bắc Bộ.
B. không chịu ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc.
C. vùng biển tập trung nhiều bãi tôm, bãi cá lớn nhất.
D. được trang bị tàu thuyền đánh bắt hiện đại hơn.
Câu 14:
Thế mạnh vượt trội có khả năng làm biến đổi nhanh chóng nền kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Hình thành cơ cấu nông – lâm –ngư.
B. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
C. Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp.
D. Khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa.
Câu 15:
Cho bảng số liệu:
Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản theo các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 (Đơn vị: Nghìn ha)
Các tỉnh thành phố |
Đà Nẵng |
Quảng Nam |
Quảng Ngãi |
Bình Định |
Phú Yên |
Khanh Hòa |
Ninh Thuận |
Bình Thuận |
Diện tích |
0,8 |
5,6 |
1,3 |
4,1 |
2,7 |
6,0 |
1,5 |
1,9 |
Để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột.
D. Miền.
Câu 16:
Thương hiệu nước mắm nổi tiếng trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cát Hải.
B. Phú Quốc.
C. Phan Thiết.
D. Long Hải.
Câu 17:
Các nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Thác Mơ.
B. A Vương.
C. Hàm Thuận – Đa Mi.
D. Vĩnh Sơn.