Bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên (có lời giải) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán lớp 6
Bài tập Toán lớp 6 Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên gồm 22 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên (có lời giải) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán lớp 6
Bài tập Toán lớp 6 Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên gồm 22 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Dạng 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Câu 1: Chọn câu sai
A. am.an = am+n
B. am:an = am–n với m ≥ n và a ≠ 0
C. a0 = 1
D. a1 = 0
Câu 2: Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được
A. 45
B. 44
C. 46
D. 43
Câu 3: Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là
A. 105
B. 104
C. 1002
D. 205
Câu 4: Tính giá trị của lũy thừa 26, ta được
A. 32
B. 64
C. 16
D. 128
Câu 5: Cơ số và số mũ của 20192020 lần lượt là:
A. 2019 và 2020
B. 2020 và 2019
C. 2019 và 20192020
D. 20192020 và 2019
Câu 6: Viết tích a4.a6 dưới dạng một lũy thừa ta được
A. a8
B. a9
C. a10
D. a2
Câu 7: Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương 178 : 173
A. 517
B. 175
C. 1711
D. 176
Câu 8: Chọn câu đúng
A. 52.53.54 = 510
B. 52.53 : 54 = 5
C. 53 : 5 = 5
D. 51 = 1
Câu 9: 72.74:73 bằng
A. 71
B. 72
C. 73
D. 79
Câu 10: 23.16 bằng
A. 27
B. 28
C. 29
D. 212
Câu 11: Số tự nhiên x thỏa mãn (2x + 1)3 = 125 là
A. x = 2
B. x = 3
C. x = 5
D. x = 4
Dạng 2. Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên
Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 5n < 90
A. 2
B. 3
C. 4
D.1
Câu 2: Gọi x là số tự nhiên thỏa mãn 2x – 15 = 17. Chọn câu đúng.
A. x < 6
B. x > 7
C. x < 5
D. x < 4
Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn (7x – 11)3 = 25.52 + 200?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Câu 4: Chọn câu sai.
A. 53 < 35
B. 34 > 25
C. 43 = 26
D. 43 > 82
Câu 5: Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là
A. 220
B. 24
C. 25
D. 210
Câu 6: Tìm số tự nhiên n biết 3n = 81
A. n = 2
B. n = 4
C. n = 5
D. n = 8
Câu 7: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn 4x = 43.45?
A. x = 32
B. x = 16
C. x = 4
D. x = 8
Câu 8: Số tự nhiên m nào dưới đây thỏa mãn 202018 < 20m < 202020
A. m = 2020
B. m = 2018
C. m = 2019
D. m = 20
Câu 9: Tổng các số tự nhiên thỏa mãn (x – 4)5 = (x – 4)3 là
A. 8
B. 4
C. 5
D. 9
Câu 10: So sánh 1619 và 825
A. 1619 < 825
B. 1619 > 825
C. 1619 = 825
D. Không đủ điều kiện so sánh.
Câu 11: Tính giá trị của biểu thức A =
A. A = 18
B. A = 9
C. A = 54
D. A = 6