Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (có đáp án) - Kết nối tri thức Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Nếu hai đường tròn phân biệt tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 2. Cho hai đường tròn và với cắt nhau tại hai điểm phân biệt và Chọn khẳng định đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Ta thấy hai đường tròn và với khi với
Do đó ta chọn phương án D.
Câu 3. Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án: A
Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thì ta nói đó là hai đường tròn không cắt nhau.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 4. Cho hai đường tròn tròn và sao cho , với . Khi đó ta nói
A. hai đường tròn và ở ngoài nhau.
B. đường tròn đựng
C. đường tròn và .
D. hai đường tròn và cắt nhau.
Đáp án: B
Vì hai đường tròn tròn và có , với nên ta nói đường tròn đựng
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 5. Cho hai đường tròn và với . Ta nói hai đường tròn và ở ngoài nhau khi
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Cho hai đường tròn và với . Ta nói hai đường tròn và ở ngoài nhau khi
Vậy ta chọn phương án C.
II. Thông hiểu
Câu 6. Cho hai đường tròn và với Biết giá trị của R để hai đường tròn tiếp xúc trong là
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 8 cm
Đáp án: B
Để hai đường tròn và tiếp xúc trong thì
Suy ra
Câu 7. Cho hai đường tròn và . Biết giá trị của R để hai đường tròn ở ngoài nhau là
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 6 cm
D. 12 cm
Đáp án: A
Để hai đường tròn và ở ngoài nhau thì
Hay suy ra
Trong các phương án trên, ta thấy chỉ có giá trị thỏa mãn điều kiện trên.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 8. Cho đường tròn có đường kính 12 dm và đường tròn có đường kính 18dm. Nếu thì hai đường tròn có vị trí tương đối là
A. tiếp xúc trong.
B. tiếp xúcngoài.
C. ở ngoài nhau.
D. đựng nhau.
Đáp án: B
Đường tròn có bán kính
Đường tròn có bán kính
Ta có
Do đó
Vậy hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 9. Cho đường tròn và tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng tiếp xúc với , lần lượt tại B, C. Tam giác là
A. tam giác tù.
B. tam giác cân.
C. tam giác vuông.
D. tam giác vuông cân.
Đáp án: C
Vì nên tam giác cân tại . Do đó
Chứng minh tương tự, ta được
Ta có đường thẳng tiếp xúc với lần lượt tại B, C nên tại B và tại C
Xét tứ giác ta có:
Suy ra
Khi đó
Vì vậy
Suy ra
Ta có
Suy ra
Vậy tam giác vuông tại A.
Do đó ta chọn phương án C.
III. Vận dụng
Câu 10. Cho đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai đường tròn và tiếp xúc nhau tại Đường tròn tiếp xúc với đường tròn và lần lượt tại Cho các nhận định sau:
(i) là tiếp tuyến chung của hai đường tròn và
(ii)
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. Chỉ có (i) đúng.
B. Chỉ có (ii) đúng.
C. Cả (i) và (ii) đều đúng.
D. Cả (i) và (ii) đều sai.
Đáp án: A
Ta có:
⦁
⦁
⦁
Suy ra tam giác cân tại A
Vì nên là trung điểm
Tam giác cân tại A có là đường trung tuyến nên cũng là đường cao của tam giác hay tại thuộc cả hai đường tròn
Vì vậy là tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông tại ta được:
Suy ra Do đó
Do đó chỉ có nhận định (i) là đúng. Vậy ta chọn phương án A.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: