Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Đa giác đều Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập Trắc nghiệm Đa giác đều (có đáp án) - Kết nối tri thức Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Cho các hình dưới đây:
Trong các hình trên, hình nào có dạng là đa giác đều?
A. Hình a, b.
B. Hình b, d.
C. Hình c, e.
D. Hình d, e.
Đáp án: B
Các hình không là đa giác đều vì các hình này không phải đa giác lồi.
Hình là hình vuông (tứ giác đều), hình là lục giác đều.
Câu 2. Đa giác đều là một đa giác
A. Có 3 cạnh và 3 góc bằng nhau.
B. Có 7 cạnh và 7 góc bằng nhau.
C. Có các cạnh và các góc bằng nhau.
D. Có 8 cạnh và 8 góc bằng nhau.
Đáp án: C
Đa giác đều là một đa giác có các cạnh và các góc bằng nhau.
Câu 3. Các phép quay có thể có với một đa giác đều tâm là
A. Phép quay thuận chiều và phép quay đảo chiều.
B. Phép quay thuận chiều và phép quay ngược chiều.
C. Phép quay xuôi chiều và phép quay đảo chiều.
D. Phép quay xuôi chiều và phép quay ngược chiều.
Đáp án: B
Các phép quay có thể có với một đa giác đều tâm là phép quay thuận chiều tâm và phép quay ngược chiều tâm .
Câu 4. Cho các hình: Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, tam giác cân, tam giác đều.
Trong các hình trên, có bao nhiêu đa giác giác đều?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
Trong các hình trên, các đa giác đều là hình vuông (tứ giác đều) và hình tam giác đều.
Vậy có 2 đa giác đều trong các hình trên.
Câu 5. Với một phép quay góc thì có thể nhận các giá trị:
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: C
Với một phép quay góc thì có thể nhận các giá trị là .
II. Thông hiểu
Câu 6. Mỗi góc của bát giác đều nội tiếp đường tròn tâm có số đo là
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: D
Số đo mỗi góc của một bát giác đều là: .
Vậy số đo mỗi góc của một bát giác đều là .
Câu 7. Cho đa giác đều 11 cạnh có độ dài mỗi cạnh là 5 cm. Chu vi đa giác đều này là
A. 45 cm.
B. 50 cm.
C. 60 cm.
D. 55 cm.
Đáp án: D
Chu vi đa giác đều 11 cạnh đã cho là: .
Câu 8. Cho ngũ giác đều . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Ngũ giác đều có một tâm đối xứng.
B. Mỗi góc trong của ngũ giác đều là .
C. Tổng các góc trong của ngũ giác đều là .
D. Tổng các góc trong của ngũ giác đều là .
Đáp án: C
Tổng các góc trong của một ngũ giác đều là:.
Câu 9. Cho hình vuông tâm . Số phép quay thuận chiều tâm góc α với , biến hình vuông trên thành chính nó là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Với , các phép quay thuận chiều tâm biến hình vuông trên thành chính nó là
III. Vận dụng
Câu 10. Cho lục giác đều tâm . Gọi lần lượt là trung điểm của Khẳng định nào sau đây là sai?
A. là trung điểm
B.
C. Tam giác đều.
D. Cả A, B, C đều sai.
Đáp án: D
- Xét phương án A:
Tổng 6 góc của lục giác đều bằng tổng các góc trong hai tứ giác và
Suy ra tổng 6 góc của lục giác đều bằng
Do tất cả các góc của lục giác đều bằng nhau nên số đo mỗi góc của lục giác đều bằng hay
Vì (chứng minh trên) nên tam giác cân tại
Do đó vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác .
Vì vậy
Ta có (vì là tâm của lục giác đều ).
Suy ra tam giác cân tại .
Mà (chứng minh trên).Do đó tam giác đều.
Chứng minh tương tự cho các tam giác ta được là các tam giác đều.
Ta có tam giác đều nên mà và nên Suy ra tứ giác là hình thoi.
Do đó hai đường chéo và vuông góc với nhau tại trung điểm C của mỗi đường.
Vậy N là trung điểm
- Xét phương án B:
Ta có (vì các tam giác đều).
Suy ra
Ta có (cùng bằng OF) và lần lượt là trung điểm nên
Xét và có:
(tam giác đều);
(chứng minh trên).
Do đó
- Xét phương án C:
Từ kết quả câu b), ta được và
Suy ra cân tại
Ta có (do đều).
Suy ra nên hay
Xét cân tại có nên đều.
Do đó phương án D sai.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: