Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập Trắc nghiệm Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) - Kết nối tri thức Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. (-11; 8).
B. (11; - 8).
C. (-11; - 8).
D. (11; 8).
Đáp án đúng là: B
Cách 1. ⦁ Thay x = - 11> và y = 8 vào hệ phương trình đã cho, ta được: .
Do đó cặp số (-11; 8) không là nghiệm của hệ phương trình .
⦁ Tương tự, ta thay lần lượt các cặp số ở phương án B, C, D vào hệ phương trình đã cho thì thấy rằng chỉ có cặp số (11; -8) là nghiệm của hệ phương trình đó.
Vậy ta chọn phương án B.
Cách 2. Bấm máy tính.
Hệ phương trình
Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:
Trên màn hình hiện ra kết quả x =11 ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả y = - 8.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (11; - 8)
Cách 3. Giải hệ phương trình
Từ phương trình (1) ta có x = 3 - y.
Thế x = 3 - y vào phương trình (2) ta được phương trình 3 - y + 2y = - 5 hay y = - 8
Thay y = - 8 vào phương trình x = 3 - y, ta được x = 3 - (- 8)= 3 + 8 = 11.
Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là (11; - 8).
Câu 2. Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, cách đơn giản nhất là
A. Cộng từng vế của phương trình (1) với phương trình (2).
B. Trừ từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2).
C. Nhân hai vế phương trình (1) với 2 rồi trừ từng vế của phương trình mới cho phương trình (2).
D. Nhân hai vế phương trình (1) với 2 rồi cộng từng vế của phương trình mới với phương trình (2).
Đáp án đúng là: B
Từ hệ phương trình đã cho, cách đơn giản nhất để thu được phương trình bậc nhất một ẩn bằng phương pháp cộng đại số là trừ từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2).
Khi đó ta thu được
Tức là - x = 8, đây là phương trình bậc nhất một ẩn.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 3. Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (biểu diễn y theo x, ta được hệ thức biểu diễn y theo x là
A. y = 7+ 3x.
B. y = 7 - 3x.
C. y = 3x - 7.
D. y = -1 + 2x.
Đáp án đúng là: B
Xét phương trình
Từ phương trình (2), ta có: y = 7 - 3x.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 4. Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, một trong những cách đơn giản nhất là
A. Cộng từng vế của phương trình (1) với phương trình (2).
B. Trừ từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2).
C. Nhân hai vế phương trình (1) với 5 và nhân hai vế phương trình (2) với 7, rồi cộng từng vế của hai phương trình mới với nhau.
D. Nhân phương trình (2) với 4 rồi cộng từng vế của phương trình mới với phương trình (1).
Đáp án đúng là: D
Từ hệ phương trình đã cho, cách đơn giản nhất để thu được phương trình bậc nhất một ẩn bằng phương pháp cộng đại số là nhân phương trình (2) với 4, ta được phương trình mới là - 4x - 20y = 0 rồi cộng từng vế của phương trình này với phương trình (1).
Khi đó ta thu được 4x + (-4x) + 7y + (- 20y)= 1+ 0, tức là -13y = 1
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 5. Để mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay, ta ấn liên tiếp các phím:
Đáp án đúng là: B
Khi tìm nghiệm (đúng hoặc gần đúng) của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách sử dụng máy tính cầm tay, trước tiên, ta cần mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Khi đó ta ấn liên tiếp các phím:
Vậy ta chọn phương án B.
II. Thông hiểu
Câu 6. Biết hệ phương trình nhận cặp số (2; - 3) là một nghiệm. Khi đó, giá trị của a, b là
A. a = 4; .
B. a = - 4; .
C. a = 4; .
D. a = - 4; .
Đáp án đúng là: B
Vì hệ phương trình nhận cặp số (2; -3) là nghiệm nên ta thay x = 2 và y = - 3 vào hai phương trình của hệ đã cho, ta được: hay nên .
Vậy a = - 4; .
Câu 7. Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A..
B. .
C. .
D. .
Đáp án đúng là: A
Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có: hay
Từ phương trình thứ hai của hệ ta có: hay suy ra .
Từ đó, ta có hệ phương trình
Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:
Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là .
Câu 8. Cho hệ phương trình có nghiệm là (x; . Khi đó tổng của x và y bằng
A. - 1.
B. 3.
C. - 2
D. 2.
Đáp án đúng là: D
Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:
Trên màn hình hiện ra kết quả x = 3 ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả y = -1.
Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là (3; - 1).
Khi đó, .
Cách 2. Xét hệ phương trình
Từ phương trình (1) ta có x = 2 - y.
Thế x = 2- y vào phương trình (2) ta được phương trình .
Giải phương trình:
-7y = 7
y = - 1
Thay y = -1 vào phương trình x = 2 - y, ta được .
Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là (3; - 1).
Khi đó, .
Câu 9. Cho hệ phương trình có nghiệm là (x; y). Tổng lập phương của x và y là
A. - 1.
B. -7.
C. 1.
D. 5.
Đáp án đúng là: B
Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:
Trên màn hình hiện ra kết quả x = - 2 ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả y = 1.
Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là (- 2; 1).
Khi đó, .
Cách 2. Xét hệ phương trình
Từ (1) suy ra x = 1 - 3y. Thế x = 1 - 3y vào (2) ta được phương trình .
Giải phương trình:
2 - 6y - y = - 5
- 7y = - 7
y = 1
Thay y = 1 vào phương trình x = 1 - 3y, ta được: x = 1 - 3.1= - 2
Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là (- 2; 1).
Khi đó, .
III. Vận dụng
Câu 10. Cho (x; y) là nghiệm của hệ phương trình và cùng với các khẳng định sau:
(i) Hệ phương trình cho điều kiện xác định là và
(ii) Hệ phương trình có nghiệm là (- 1; 5).
(iii) Tổng bình phương của x và y lớn hơn 20.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án đúng là: B
Hệ phương trình cho điều kiện xác định là và
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với 2 và nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ với 3, ta được hệ mới:
Trừ từng vế phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai của hệ mới, ta được:
suy ra nên (thỏa mãn).
Thay vào phương trình , ta được:
suy ra nên x = - 1 (thỏa mãn).
Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .
Tổng bình phương của x và y là: .
Vậy chỉ có 1 khẳng định đúng là (i). Ta chọn phương án B.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: