Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập Trắc nghiệm Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác (có đáp án) - Kết nối tri thức Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
A. tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó.
B. đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó.
C. cắt tất cả các cạnh của đa giác đó.
D. đi qua tâm của đa giác đó.
Đáp án: B
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó.
Câu 2. Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường
A. trung trực.
B. phân giác trong.
C. phân giác ngoài.
D. đường cao.
Đáp án: B
Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường phân giác trong của tam giác đó.
Câu 3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường
A. trung trực.
B. đường cao.
C. phân giác ngoài.
D. phân giác trong.
Đáp án: A
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường trung trực của tam giác đó.
Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng nhất?
A. Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp.
B. Mỗi tam giác luôn có một đường tròn nội tiếp.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác đó.
Đáp án: C
Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn ngoại tiếp nên đáp án A và B đều đúng.
Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của một tam giác nên đáp án D không đúng.
Vậy đáp án đúng nhất là đáp án C.
Câu 5. Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a có bán kính bằng
A. a√36.
B. a√33.
C. a6.
D. a3.
Đáp án: B
Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a có bán kính bằng a√33.
II. Thông hiểu
Câu 6. Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là
A. a√2.
B. a√22.
C. a2.
D. a√32.
Đáp án: C
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
Gọi E;F;K;G lần lượt là trung điểm của AD,DC,BC,AB.
Khi đó ta có OE=OF=OK=OG=a2 hay O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông R=a2.
Vậy bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông là .
Câu 7. Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R) theo R là
A. R√3. B. R√3.
C. R√6.
D. 3R.
Đáp án: B
Gọi tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có cạnh là
Khi đó O là trọng tâm tam giác ABC.
Gọi AH là đường trung tuyến.
Suy ra R=AO=23AH hay AH=3R2.
Áp dụng định lý Pythagore với tam giác ABH vuông tại H, ta có: AH2=AB2−BH2
Khi đó AH=√AB2−BH2=√a2−(a2)2=a√32.
Do đó 3R2=a√32 hay a=R√3.
Câu 8. Diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;2cm) là
A. 6cm2.
B. 6√3cm2.
C. 3cm2.
D. 3√3cm2.
Đáp án: D
Gọi tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có cạnh là a.
Khi đó O là trọng tâm tam giác ABC và cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên AO=2cm.
Gọi AH là đường trung tuyến.
Suy ra 2=AO=23AH hay AH=3cm.
Áp dụng định lý Pythagore với tam giác ABH vuông tại H, ta có: AH2=AB2−BH2
Khi đó AH=√AB2−BH2=√a2−(a2)2=a√32.
Do đó 3=a√32 hay a=2√3 (cm).
Diện tích tam giác ABC là: 12AH⋅BC=12⋅2⋅2√3=3√3(cm2).
Vậy diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;2cm) là 3√3cm2.
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=5cm; AC=12cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. 26 cm.
B. 13 cm.
C. 132.
D. 6 cm.
Đáp án: C
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm O của cạnh huyền BC, bán kính R=BC2.
Theo định lý Pythagore, ta có:
BC=√AC2+AB2=√52+122=13 (cm).
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R=BC2=132 (cm).
III. Vận dụng
Câu 10. Cho ΔABC vuông tại A, ^BAC=90°(AB≤AC). Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. BD=BC+AB−AC2.
B. BC=BD+AB−AC2.
C. BD=BC+AB+AC2.
D. BD=BC−AB+AC2.
Đáp án: A
Gọi E,F là tiếp điểm của đường tròn (I) với các cạnh AB,AC.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AE=AF;BE=BD;CD=CF.
Do đó 2BD=BD+BE=BC–
.
Suy ra .
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: