Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 9 Chương 1 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập Trắc nghiệm trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Chương 1 (có đáp án)
I. Nhận biết
Câu 1. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 3y = - 5.
B. 0x - 7y = 1.
C. 0x + 0y = 2.
D. 4x - 0y = 11.
Đáp án đúng là: C
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c trong đó a, b, c là những số cho trước, hoặc
Ta thấy hệ thức ở phương án C có cả hai số a, b đều bằng 0.
Do đó hệ thức ở phương án C không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 2. Hệ số a, b và c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn -7x - 12 = 0 là
A. a = -7, b= 0, c = 12.
B. a = -7, b = -12, c = 0.
C. a = 0, b = -7, c = 12.
D. a = 0, b = -12, c =0.
Đáp án đúng là: A
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng ã + by = c với hoặc
Ta viết phương trình -7x -12 = 0 thành -7x + 0y = 12.
Do đó, ta có a = -7, b = 0, c = 12.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y + 1 = 0?
A. (- 1; 1).
B. (5; 3).
C. (0;1).
D. (-1; -1).
Đáp án đúng là: D
⦁ Thay x = -1, y = 1 vào phương trình 3x -2y +1 = 0 ta được:
Do đó cặp số (-1; 1) không là nghiệm của phương trình 3x - 2y +1 =0.
⦁ Thay x = 5, y = 3 vào phương trình 3x - 2y + 1 = 0, ta được:
Do đó cặp số (5; 3) không là nghiệm của phương trình 3x - 2y +1 = 0
⦁ Thay x = 0, y = 1 vào phương trình 3x - 2y + 1 = 0 ta được:
Do đó cặp số (0; 1) không là nghiệm của phương trình 3x - 2y + 1 = 0.
⦁ Thay x = -1, y = -1 vào phương trình 3x - 2y +1 = 0 ta được:
(đúng).
Do đó cặp số (-1; 1) là nghiệm của phương trình 3x - 2y + 1= 0
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 4. Cho hệ phương trình hệ số a, b, c và của hệ phương trình theo dạng hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn là
A. và
B. và
C. và
D. và
Đáp án đúng là: B
Ta viết hệ phương trình thành có dạng
Trong đó, và
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 5. Cặp số (1; -5) là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
⦁ Thay x = 1; y = -5 vào phương trình x - 5y = 13 ta được:
Do đó cặp số (1; - 5) không là nghiệm của hệ phương trình ở các phương án A, B.
⦁ Thay x = 1; y = - 5 vào mỗi phương trình trong hệ ở phương án C, ta được 1 - (- 5) = 6(đúng);
2 . 1 + (- 5) = - 3(đúng).
Do đó cặp số (1; - 5) là nghiệm của từng phương trình trong hệ phương trình ở phương án C.
Vì vậy cặp số (1; - 5) là nghiệm của hệ phương trình ở phương án C.
⦁ Thay x = 1, y = -5 vào phương trình x + y = 8 ta được:
Do đó cặp số (1; - 5) không là nghiệm của hệ phương trình ở phương án D.
Vậy ta chọn phương án C.
II. Thông hiểu
Câu 6. Mỗi nghiệm của phương trình 7x + 0y = 4 được biểu diễn bởi một điểm nằm trên đường thẳng có đồ thị là hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?
Đáp án đúng là: D
Ta có: 7x + 0y = 4 hay 7x = 4 tức là
Mỗi nghiệm của phương trình 7x + 0y = 4 được biểu diễn bởi một điểm nằm trên đường thẳng (Hình 4).
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 7. Điểm M (1; 3) không thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. 3x + y = - 4.
B. 3x - y = - 1.
C. 3x - y = 5.
D. 3x + y = 6.
Đáp án đúng là: D
Với x = 1, y = 3 ta có: 3x + y = 3 .1 + 3 = 6
Suy ra M (1; 3) thuộc đường thẳng có phương trình là 3x + y = 6.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 8. Với giá trị nào của để cặp số là nghiệm của phương trình x - 7y = 21?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A
Thay vào phương trình đã cho, ta có:
hay
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 9. Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (biểu diễn x theo y , ta được phương trình ẩn y là
A. -6y = -21.
B. y = - 3y - 2.
C. - 6y = - 1.
D. 6y = - 1.
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Từ phương trình (1), ta có: x = - 3y - 2 (3)
Thế (3) vào phương trình (2), ta được:
Vậy ta chọn phương án C.
III. Vận dụng
Câu 10. Với giá trị dương nào của m thì phương trình nhận cặp số (- 10; - 1) làm nghiệm?
A. m = 3.
B. m = - 3.
C. m= 7.
D. m = 7 hoặc m = -3
Đáp án đúng là: C
Thay x = - 10, y = - 1 vào phương trình đã cho, ta được:
m + 3 = 0 hoặc m - 7 = 0
m = -3 hoặc m = 7
So với điều kiện m > 0 ta nhận m = 7
Vậy m = 7 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án C.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: