Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 10 (có đáp án): Quan niệm về đạo đức (phần 4)
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 10 (có đáp án): Quan niệm về đạo đức (phần 4)
Câu 1: Đạo đức là nền tảng của
A. xã hội.
B. cộng đồng.
C. gia đình.
D. cá nhân.
Câu 2: Xã hội chỉ phát triển bền vững khi các quy tắc, chuẩn mực đạo đức trong xã hội đó luôn được
A. tôn trọng củng cố và phát triển.
B. tạo điều kiện để phát triển thuận lợi.
C. phát triển mạnh mẽ.
D. thúc đẩy nhanh chóng để phát triển.
Câu 3: Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo
A. sự vận động của xã hội.
B. sự phát triển của xã hội.
C. đời sống của con người.
D. sự vận động và phát triển của xã hội.
Câu 4: Đạo đức giúp cá nhân có thêm năng lực và ý thức
A. sống tự giác, sống gương mẫu.
B. tự hoàn thiện mình.
C. sống thiện, sống tự chủ.
D. sống thiện, sống có ích.
Câu 5: Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống
A. các quy tắc, chuẩn mực xác định.
B. các nề nếp, thói quen xác định.
C. các quy ước, thoả thuận đã có.
D. các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước.
Câu 6: Sự điều chỉnh hành vi của con người phải tuân theo pháp luật mang tính
A. nghiêm minh.
B. tự do.
C. tự giác.
D. bắt buộc.
Câu 7: Nền đạo đức của nước ta hiện nay kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy
A. những chuẩn mực XHCN.
B. những tinh hoa văn hoá nhân loại.
C. những năng lực của mọi người trong xã hội.
D. những đóng góp của mọi người cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Câu 8: Các nền đạo đức xã hội trước đây ở nước ta luôn bị chi phối bởi quan điểm nào?
A. Quan điểm và lợi ích bởi tầng lớp trí thức.
B. Quan điểm đại đa số quần chúng.
C. Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động.
D. Quan điểm và lợi ích bởi giai cấp thống trị.
Câu 10: Đạo đức là
A. hệ thống các chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
B. hệ thống quy tắc, chuẩn mực của xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.
C. hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
D. hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
Câu 11: Mục đích cao nhất của sự phát triển xã hội mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới là
A. con người được tự do làm theo ý mình.
B. con người được phát triển tự do.
C. con người được sống trong một xã hội công bằng và tự do.
D. con người được sống trong một xã hội dân chủ, công bằng, tự do phát triển toàn diện.
Câu 12: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với
A. nhu cầu của cộng đồng và xã hội.
B. lợi ích của cộng đồng và xã hội.
C. các quan niệm, quan điểm xã hội.
D. nhu cầuvà lợi ích của giai cấp.
Câu 13: Nhận định nào sau đây không phù hợp với nền đạo đức của nước ta hiện nay là?
A. Nền đạo đức có tính kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc.
B. Nền đạo đức phù hợp với những chuẩn mực của xã hội.
C. Nền đạo đức phát huy những tinh hoa văn hoá nhân loại.
D. Nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Câu 14: Hành vi nào sau đây không phù hợp với chuẩn mực của xã hội?
A. Không vứt rác bừa bãi.
B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C. Trồng cây xanh.
D. Xả rác bừa bãi.
Câu 15: Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo
A. sự vận động của con người.
B. sự phát triển của xã hội
C. đời sống của con người.
D. sự vận động và phát triển của xã hội.
Câu 16: Pháp luật điều chỉnh hành vi của con người mang tính
A. nghiêm minh.
B. giáo dục.
C. tự giác.
D. bắt buộc.
Câu 17: Đạo đức giúp cá nhân có năng lực và ý thức
A. sống thiện, sống có ích.
B. tự hoàn thiện mình.
C. sống thiện, sống tự chủ.
D. sống tự giác, sống gương mẫu.