Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) mới nhất năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) mới nhất năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10
Câu 35: Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển?
A. Tư duy trong quá trình học tập.
B. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B.
C. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó.
D. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm.
Câu 36: Ví dụ nào dưới đây không phải là vận động cơ học?
A. Bạn A đang nhảy.
B. Con chim đang bay.
C. Đoàn tàu đang chạy.
D. Xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa.
Câu 37: Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Phát triển là vận động thụt lùi.
B. Vận động và phát triển có quan hệ mật thiết với nhau.
C. Phát triển khái quát xu hướng vận động đi lên của các sự vật.
D. Phát triển khái quát các hình thức vận động từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Câu 38: Sự vận động nào dưới đây là sự phát triển?
A. Cây khô héo.
B. Thanh sắt bị rỉ.
C. Cây cối lớp lên ra hoa, kết quả.
D. Một số động vật bị tuyệt chủng.
Câu 39: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
A. Xã hội từ Công xã nguyên thủy lên xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Máy móc thay thế công cụ bằng đá.
C. Sự thoái hóa của một loài động vật. Cái
D. Học lực yếu -> học lực trung bình -> học lực khá.
Câu 40: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?
A. Các hình thức vận động có thể chuyển hóa lẫn nhau.
B. Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
C. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.
D. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.
Câu 41: Quan điểm nào dưới đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?,
A. Các hình thức vận động không bao hàm nhau.
B. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.
C. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.
D. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.
Câu 42: Quá trình cây xanh hấp thụ khí cacbonic, thải ra khí oxy thuộc dạng vận động nào dưới đây?
A. Sinh học.
B. Cơ học
C. Hóa học
D. Xã hội.
Câu 43: Học sinh chạy trên sân tập cự ly 100m do giáo viên yêu cầu là hình thức vận động nào dưới đây?
A. Cơ học.
B. Vật lý.
C. Hóa học.
D. Sinh học.
Câu 44: Khẳng định nào dưới đây không phải là phát triển trong lĩnh vực tự nhiên?
A. Sự phát triển từ vô cơ đến hữu cơ.
B. Sự phát triển từ tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa
C. Sự phát triển từ vật chất chưa có sự sống đến con người.
D. Sự phát triển từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật.
Câu 45: Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.
B. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.
C. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.
D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.
Câu 46: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động đánh dấu bước phát triển của lĩnh vực nào dưới đây ở nước ta?
A. Công nghiệp.
B. Dịch vụ.
C. Nông nghiệp.
D. Lương thực.
Câu 47: Sự sống trên trái đất được hình thành từ sự chuyển hóa của hình thức vận động nào?
A. Vận động cơ học.
B. Vận động sinh học.
C. Vận động lý học.
D. Vận động hóa học
Câu 48: Giai đoạn cách mạng nào dưới đây có vai trò quyết định trực tiếp đến sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A. 1930 - 1931.
B. 1932 - 1935.
C. 1936 - 1939.
D. 1939 - 1945.
Câu 49: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội Cế chúng ta phải xem xét chúng như thế nào?
A. Trong trạng thái bất biến,
B. Trong hình thức vận động cao nhất của nó.
C. Trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi.
D. Trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.
Câu 50: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Chế độ cộng sản nguyên thủy biến đổi thành chế độ nô lệ, chế độ nô lệ biến thành chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến thành chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ tư bản chủ nghĩa nhất định biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa”. Đoạn viết trên đề cập đến hình thức vận động nào dưới đây?
A. Vận động xã hội.
B. Vận động sinh học.
C. Vận động lý học.
D. Vận động cơ học.
Câu 51: Trong một buổi thảo luận của học sinh lớp 10A bạn M cho rằng: “Con tàu thì vận động còn đường tàu thì không”. Nếu bạn là bạn của M em sẽ giải thích như thế nào?
A. Đúng, vì đường tàu không vận động.
B. Đúng, vì con tàu chạy còn đường sắt thì đứng im.
C. Đúng, vì đó là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng
D. Sai, vì theo Triết học Mác - Lênin tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều vận động.