X

1000 câu trắc nghiệm GDCD 10

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 6)


Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 6)

Câu 34: Câu nói: “Cầm cân nảy mực” thể hiện phạm trù nào của đạo đức học?

A Nghĩa vụ.

B. Danh dự.

C. Lương tâm.

D. Hạnh phúc.

Câu 35: Con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy tính tích cực trong hành vi của mình là

A. khái niệm lương tâm.

B. nội dung lương tâm.

C. ý nghĩa thanh thản lương tâm.

D. ý nghĩa cắn rứt lương tâm.

Câu 36: Cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội là

A. khái niệm lương tâm.

B. nội dung lương tâm.

C. ý nghĩa trạng thái thanh thản lương tâm.

D. ý nghĩa trạng thái cắn rứt lương tâm.

Câu 37: Câu nói: “Hạnh phúc là đấu tranh” là của ai?

A. C. Mác.

B. Lênnin.

C. Hồ Chí Minh.

D. Ăngghen.

Câu 38: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?

A. Lễ phép với cha mẹ.

B. Chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ.

C. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

D. đường tình cảm trong sáng, lành mạnh.

Câu 39: học sinh cần phải làm gì để trở thành người có lương tâm?

A. Tự giác thực hiện hành vi đạo đức.

B. Luôn luôn vâng lời người lớn.

C. Phấn đấu đạt nhiều thành tích cá nhân.

D. Làm những gì mình cho là đúng.

Câu 40: Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn M rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?

A. Nghĩa vụ.

B. Lương tâm.

C. Hạnh phúc.

D. Nhân phẩm, danh dự

Câu 41: Mặc dù đến lớp muộm 5 phút nhưng bạn N cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình khi đã đưa bà C bị tai nạn đến bệnh viện cấp cho Hành vi của bạn N nói đến phạm trù nào của đạo đức học?

A. Nghĩa vụ.

B. Hạnh phúc.

C. Lương tâm.

D. Nhân phẩm

Câu 42: Giữa học kì I mẹ A đã đến trường nộp học phí cho giáo viên chủ nhiệm. Hành vi mẹ bạn A nói đến phạm trù nào của đạo đức học?

A. Hạnh phúc.

B. Nghĩa vụ.

C. Lương tâm.

D. Nhân phẩm.

Câu 43: Bạn A sẵn sàng lên đường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc. Việc làm này của bạn A nói đến phạm trù nào của đạo đức học ?

A. Hạnh phúc.

B. Lương tâm.

C. Nhân phẩm.

D. Nghĩa vụ.

Câu 44: Trên đường đến trường bạn K đã nhặt được một chiếc ví trong đó có nhiêu tiền và giấy tờ quan trọng. Bạn đã đem nộp cho Cơ quan Công an tin B trả người bị mất. Hành vi bạn K nói đến phạm trù nào của đạo đức học?

A. Hạnh phúc.

B. Lương tâm.

C. Nhân phẩm.

D. Nghĩa vụ.

Câu 45: Hồ Chí Minh đã kể lại: “Bản Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi xúc động đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nội dung trên đây đề cập đến phạm trù nào của đạo đức học?

A. Hạnh phúc.

B. Lương tâm.

C. Nhân phâm.

D. Nghĩa vụ.

Câu 46: Trong giờ kiểm tra môn Sinh, có mộtCâu hỏi lí thuyết, bạn B có nhớ, nhưng không chắc chắn lắm. Bạn C đã làm được rồi, bạn ấy học giỏi lắm, B có thể chỉ cần liếc nhanh qua bên là có thể xem bài được. Thế nhưng, B không làm như vậy. Mặc dù không làm được nhưng bạn B cảm thấy thật thanh thản trong lòng! Hành vi của B là thuộc về phạm trù nào của Đạo đức học ?

A. Nghĩa vụ.

B. Lương tâm.

C. Danh dự.

D. Hạnh phúc.

Câu 47: Trên đoạn đường từ nhà đến trường có 1 chỗ lõm sâu giữa đường bạn H và K rủ nhau dùng lá cây phủ lên. Anh C chạy xe ngang qua không biết nên đã bị tai nạn và đi cấp cứu. Nhìn thấy vậy bạn H, K rất hối hận. Cảm giác của K và H thể hiện trạng thái nào của lương tâm?

A. Thanh thản lương tâm.

B. Tự tin vào bản thân.

C. Cắn rứt lương tâm.

D. Tự cao về bản thân.

Câu 48: Anh trai của M có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ của M không muốn con mình đi bộ đội nên tìm mọi cách để xin cho anh ấy ở nhà. Em sẽ lựa chọn cách cư xử nào dưới đây cho phù hợp?

A. Ủng hộ cách làm của bố mẹ.

B. Im lặng vì bố mẹ có quyền đó.

C. Chia sẻ thông tin này để hỏi mọi người biết.

D. Không đồng ý vì đó là nghĩa vụ của công dân.

Câu 49: Trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, thấy M chép bài kiểm tra của bạn D, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Im lặng để bạn chép bài.

B. Ủng hộ việc làm của bạn.

C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác.

D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.

Câu 50: Tại ngã tư đường phố, bạn A và bạn B nhìn thấy một cụ già chống gây qua đường bị té ngã. Trong khi bạn B chạy lại đỡ cụ dậy và giúp cụ qua đường thì A lại lờ đi như không thấy. Nếu em là bạn A, em sẽ khuyên bạn A nên có cách cư xử nào dưới đây?

A. Chạy đến đỡ cụ dậy và giúp cụ qua đường.

B. Không cần phải quan tâm đến chuyện của cụ già.

C. Chờ cụ đứng dậy rồi giúp cụ qua đường.

D. Trách cụ, sao không ở nhà mà ra đường đi lung tung làm cản trở giao thông.

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 (GDCD 10) chọn lọc, có đáp án hay khác: