X

1000 câu trắc nghiệm GDCD 10

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10


Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10

Câu 18: Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn?

A. Thống nhất và đấu tranh với nhau.

B. Gắn bó chặt chẽ với nhau.

C. Có sự tác động qua lại với nhau.

D. Có mối quan hệ đối lập nhau.

Câu 19: Sự đấu tranh của các mặt đối lập sẽ làm cho các sự vật hiện tượng?

A. phát triển.

B. thay đổi.

C. giữ nguyên.

D. ổn định.

Câu 20: " Sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập".Câu nói này của V.I. Lê-nin bàn về

A. cách thức của sự phát triển.

B. nội dung của sự phát triển.

C. nguồn gốc của sự phát triển.

D. khuynh hướng của sự phát triển.

Câu 21: Những mặt đối lập của mâu thuẫn luôn tồn tại ở đâu?

A. Một sự vật, hiện tượng cụ thể.

B. Hai sự vật, hiện tượng khác nhau.

C. Hai sự vật hiện tượng giống nhau.

D. Những sự vật, hiện tượng khác nhau.

Câu 22: Việc làm nào dưới đây là giải quyết mâu thuẫn trong nhận thức?

A. Đấu tranh với tư tưởng lạc hậu.

B. Dung hòa các tư tưởng.

C. Ủng hộ tư tưởng tiến bộ.

D. Tiếp nhận tư tưởng mới.

Câu 23: Giải quyết được mâu thuẫn nào dưới đây, sẽ giúp cho xã hội phát triển?

A. Giữa cái lạc hậu và tiến bộ.

B. Giữa cái cũ và cái mới.

C. Cái mạnh và cái yếu.

D. Cái chung và cái riêng.

Câu 24: Mâu thuẫn nào dưới đây cần được giải quyết bằng con đường đấu tranh?

A. Giai cấp thống trị và bị trị.

B. Lợi ích cá nhân và tập thể.

C. Cái cũ và cái mới.

D. Hiện đại và truyền thống.

Câu 25: Theo em, để một tập thể phát triển, biện pháp giải quyết mâu thuẫn nào dưới đây là hiệu quả nhất?

A. Phê bình và tự phê bình.

B. Xóa bỏ mâu thuẫn.

C. Dĩ hòa vi quý.

D. Triệt tiêu mâu thuẫn.

Câu 26: Trường hợp nào sau đây là đấu tranh giữa hai mặt đối lập?

A. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ.

B. Ông A và ông B đánh nhau.

C. Mĩ đánh I-Rắc.

D. Đấu tranh chống HIV-AIDS.

Câu 27: Mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp Tư sản và Vô sản phải được giải quyết bằng cách nào sau đây?

A. Giai cấp Vô sản đấu tranh lật đổ giai cấp Tư sản.

B. Giai cấp Vô sản biểu tình đòi tăng lương.

C. Giai cấp Tư sản giảm giờ làm cho giai cấp Vô sản.

D. Giai cấp Tư sản cải cách bộ máy quản lí xã hội.

Câu 28: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về mình, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp với quan điểm Triết học Mác-Lênin?

A. Trao đổi thẳng thắn với bạn ấy.

B. Tránh không gặp mặt bạn ấy.

C. Im lặng không nói ra.

D. Cũng sẽ nói xấu bạn ấy.

Câu 29: Trong cuộc sống, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quan điểm Triết học Mác-Lênin?

A. Kiên quyết bảo vệ cái đúng.

B. Dĩ hòa vi quý.

C. Tránh voi chẳng xấu mặt nào.

D. Một điều nhịn, chín điều lành.

Câu 30: Em sẽ lựa chọn cách nào sau đây để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn chăm học và lười học trong lớp?

A. Đấu tranh để loại bỏ tư tưởng lười học.

B. Dung hòa giữa tư tưởng chăm học và lười học.

C. Không quan tâm vì không phải việc của mình.

D. Không quan tâm vì sợ mất lòng các bạn.

Câu 31: Một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau được gọi là

A. mâu thuẫn.

B. xung đột.

C. đối lập.

D.đối đầu.

Câu 32: Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng,

A. sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập.

B. sự phủ định giữa các mặt đối lập.

C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập.

Câu 33: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng là do

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

B. sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập.

C. sự phủ định giữa các mặt đối lập.

D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập.

Câu 34: Sự vật hiện tượng nào dưới đây được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn?

A. Cao và thấp.

B. Tròn và méo.

C. Dài và ngắn.

D. Đồng hoá và dị hoá trong tế .

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 (GDCD 10) chọn lọc, có đáp án hay khác: