Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 Cánh diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức (có đáp án) năm 2023 | Trắc nghiệm KTPL 10
Câu 18: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 19: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác mắt sẽ cho biết muối có màu trắng, dạng tinh thể. Mũi cho ta biết muối không mùi. Lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Đó là do
A. nhận thức lý tính.
B. nhận thức cảm tính.
C. nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
D. nhận thức bản chất của muối.
Câu 20:Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở.
B. Động lực.
C. Tiêu chuẩn của chân lý.
D. Mục đích.
Câu 21: Quá trình nhận thức của con người đi từ
A. nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính.
B. nhận thức lí tính đến nhận thức cảm tính.
C. nhận thức cảm tính đến thực tiễn.
D. nhận thức lí tính đến thực tiễn.
Câu 22: Họat động thực tiễn cơ bản nhất của con người là hoạt động
A. chính trị - xã hội.
B. sản xuất vật chất.
C. thực nghiệm khoa học.
D. văn hóa, nghệ thuật, giáo dục.
Câu 23: Cơ sở của nhận thức là
A. thế giới khách quan.
B. tài liệu cảm tính có thể tin cậy.
C. thực tiễn xã hội.
D. tính năng động chủ quan của con người.
Câu 24: Trong đoạn thơ sau Bác Hồ dạy chúng ta
"Phải nhìn cho rộng suy cho kỹ
Kiên quyết không ngừng thế tiến công
Lạc nước hai xe đành bỏ phí
Gặp thời, một tốt cũng thành công"
A. cách chơi cờ.
B. phải luôn suy nghĩ.
C. tiến công liên tục khi chơi cờ.
D. Phương pháp nhận thức và vận dụng.
Câu 25: Con người tìm ra vacxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 26: Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý vì thực tiễn
A. là quá trình phát triển vô hạn.
B. là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loại.
C. là nơi đánh giá tính đúng đắn và sai lầm của tri thức.
D. có tính tất yếu khách quan.
Câu 27: Mọi sự hiểu biết của con người đều nảy sinh từ
A. kinh nghiệm.
B. nhận thức.
C. thực tiễn.
D. chân lý.
Câu 28: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ.
B. Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ, không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức.
C. Học phải đi đôi với hành. Lí luận phải gắn liền với thực tế.
D. Chẳng cần học thức cũng chẳng cần kĩ năng, chỉ cần có tiền.
Câu 29: Luận điểm nào sau đây là sai về nhận thức cảm tính?
A. Nhận thức cảm tính phản ánh sai sự vật.
B. Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn.
C. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái bản chất với cái không bản chất.
D. Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ và sâu sắc sự vật.
Câu 30: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất, chụp hình ảnh trái đất trên vệ tinh, chứng minh trái đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 31: câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cái răng, cái tóc là góc con người.
B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
C. Nhất nước, nhà phân, tam cần, tứ giống.
D. Trong quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
Câu 32: câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là mục đích của nhận thức ?
A. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C. Nhất nước, nhà phân, tam cần tứ giống.
D. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
Câu 33: Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.
B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.
D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
Câu 34: Vì sao thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Luôn cải tạo hiện thực khách quan.
B. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
C. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
D. Luôn luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.