X

1000 câu trắc nghiệm GDCD 10

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 16 (có đáp án): Tự hoàn thiện bản thân (phần 5)


Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 16 (có đáp án): Tự hoàn thiện bản thân (phần 5)

Câu 18: Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần xác định rõ

A. biện pháp thực hiện.

B. quy tắc thực hiện.

C. quy trình thực hiện.

D. cách thức thực hiện.

Câu 19: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân?

A. Tự cao, tự đại.

B. Tự tin vào bản thân.

C. Rèn luyện sức khỏe.

D. Ham hỏi hỏi.

Câu 20: câu nào dưới đây không nói về tự hoàn thiện bản thân?

A. Học đi đôi với hành.

B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

C. Học thầy không tày học bạn.

D. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.

Câu 21: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân?

A. Hiểu rõ bản thân.

B. Biết mọi điều.?

C. Tiến tới thành công.

D. Tự tin hơn.

Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Học hút thuốc lá.

B. Học nấu ăn.

C. Tham gia đua xe.

D. Không làm bài tập về nhà.

Câu 23: Việc làm nào dưới đây là tự hoàn thiện bản thân?

A. Mở rộng sản xuất, kinh doanh.

B. Khắc phục tật nói ngọng.

C. Chăm chỉ học tiếng Anh.

D. Luyện viết chữ đẹp.

Câu 24: Ý kiến nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân?

A. Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác.

B. Tự đánh giá quá cao sẽ mắc sai lầm.

C. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ.

D. Bản thân không cần phải tự đánh giá.

Câu 25: câu nào dưới đây giúp cho việc tự nhận thức bản thân được hoàn thiện?

A. Chớ thấy song cả mà ngã tay chèo.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Ăn cây táo, rào cây sung.

D. Nhìn mặt bắt hình dong.

Câu 26: Tự hoàn thiện bản thân cần phải rèn luyện như thế nào?

A. Có kế hoạch riêng cho bản thân.

B. Luôn cần sự giúp đỡ của người khác.

C. Đối chiếu việc làm của mình với nguời khác.

D. Vượt qua những khó khăn, kiên trì.

Câu 27: Biểu hiện nào của tự nhận thức sau là đúng?

A. Em được bạn bè quý mến.

B. Đức tính của em là giữ đúng lời hứa.

C. Em hài lòng về kết quả học tập của mình.

D. Em còn thiếu kiên trì trong học tập và rèn luyện.

Câu 28: Theo em, ý kiến nào đúng?

A. Tự hoàn thiện bản thân là công việc riêng của cá nhân.

B. Tự hoàn thiện bản thân cần có sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường, xã hội.

C. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm của cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

D. Tự hoàn thiện bản thân là không cần phải tự đánh giá hành vi, việc làm của mình với mọi người.

Câu 29: Những yếu tố nào nói lên việc tự nhận thức bản thân?

A. Bản chất riêng của mình.

B. Tiềm năng riêng của mình.

C. Mặt tốt của bản thân.

D. Sở thích thói quen của bản thân.

Câu 30: Em cho biết ý kiến đúng?

A. Tự đánh giá cao hoặc quá thấp thì dễ sai lầm, thất bại.

B. Có hiểu đúng về mình mới có quyết định đúng, lựa chọn đúng.

C. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ dàng, cần phải kiên trì rèn luyện.

D. Thiếu kiên trì để vượt qua những khó khăn thì sẽ không thành công.

Câu 31: Tự hoàn thiện bản thân là một phẩm chất quan trọng của người thanh niên ở xã hội hiện đại, giúp cho mỗi cá nhân

A. có cuộc sống tốt đẹp.

B. ngày một văn minh tiến bộ

C. ngày một khôn lớn hơn

D. ngày một phát triển tốt hơn.

Câu 32: Tự khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn là biểu hiện biểu hiện

A. Tự phê bình về bản thân.

B. tự hoàn thiện bản thân.

C. tự nhận thức về bản thân.

D. tự nhận xét về bản thân.

Câu 33: Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ dần dần,

A. trở nên lạc hậu.

B. bị mọi người xa lánh,

C. làm việc kém hiệu quả.

D. không hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 34: Việc đánh giá thấp bản thân mình sẽ làm cho nhiều người trở nên

A. tự cao, tự đại.

B. tự ti và mặc cảm.

C. e thẹn, nhút nhát.

D. khiêm tốn, nhường nhịn.

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 (GDCD 10) chọn lọc, có đáp án hay khác: