Hiện tượng nào sau đây không phải là hai mặt đối lập của mâu thuẫn?
Câu hỏi:
Hiện tượng nào sau đây không phải là hai mặt đối lập của mâu thuẫn?
A. Bảng đen và phấn trắng.
B. Sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.
C. Đồng hóa và dị hóa của một sinh vật.
D. Điện tích âm và điện tích dương của một nguyên tử.
Trả lời:
Đáp án: A
Lời giải: Bảng đen và phấn trắng không thuộc một chỉnh thể, nên không phải là hai mặt đối lập của mâu thuẫn trong triết học.
Xem thêm bài tập GDCD có lời giải hay khác:
Câu 1:
Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là
Xem lời giải »
Câu 2:
Phương án nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?
Xem lời giải »
Câu 3:
“Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học?
Xem lời giải »
Câu 4:
Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu, vì vậy chúng ta cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn của Triết học?
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong cuộc sống hàng ngày, khi xuất hiện một mâu thuẫn trong nhận thức, chúng ta nên làm gì dưới đây?
Xem lời giải »
Câu 6:
Trong cuộc sống hàng ngày, khi phát hiện một hành động mâu thuẫn, chúng ta nên làm gì sau đây?
Xem lời giải »
Câu 7:
Bàn về sự phát triển, Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Câu đó Lê-nin bàn về vấn đề nào dưới đây?
Xem lời giải »
Câu 8:
Trong tập thể, khi xuất hiện mâu thuẫn, chúng ta cần làm gì để giải quyết?
Xem lời giải »