Top 50 câu hỏi trắc nghiệm thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (mới nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng có lời giải chi tiết giúp học sinh 10 biết cách làm câu hỏi & ôn luyện trắc nghiệm môn giáo dục công dân.
Top 50 câu hỏi trắc nghiệm thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (mới nhất)
Câu 1:
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
A. cộng đồng.
B. gia đình.
C. anh em.
D. lãnh đạo.
Câu 2:
Phương án nào dưới đây là nghĩa vụ của những người làm kinh doanh?
A. Đóng thuế.
B. Chăm sóc gia đình.
C. Học tập.
D. Tôn trọng người già.
Câu 3:
Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
Câu 4:
Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.
C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
Câu 5:
Việc làm nào dưới đây trái với nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
A. Quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ.
C. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
D. Không giúp đỡ người bị nạn.
Câu 6:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?
A. Liệu mà thờ kính mẹ già.
B. Gieo gió gặt bão.
C. Ăn cháo đá bát.
D. Ở hiền gặp lành.
Câu 7:
Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. lương tâm.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. nghĩa vụ.
Câu 8:
Hành vi nào dưới đây thể hiện trái với lương tâm?
A. Bán hàng giả để lợi nhuận cao.
B. Trung thực nhận sai khi mắc lỗi.
C. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người.
D. Học tập để nâng cao trình độ.
Câu 9:
Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm?
A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng.
B. Mẹ nhắc nhở con khi bị điểm kém.
C. Xả rác đúng nơi quy định.
D. Đến ở nhà bạn khi được mời.
Câu 10:
Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ sẽ cảm thấy
A. cắn rứt lương tâm.
B. vui vẻ, hạnh phúc.
C. thoải mái, phấn trấn.
D. lo lắng, buồn bã.
Câu 11:
Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.
B. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước.
C. Giúp người già neo đơn.
D. Vứt rác bừa bãi
Câu 12:
Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.
C. Lễ phép với thầy cô.
D. Chào hỏi người lớn tuổi.
Câu 13:
Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?
A. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh.
B. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
C. Chăm chỉ làm việc.
D. Khôn khéo, xởi lởi.
Câu 14:
Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?
A. Có tình cảm đạo đức trong sáng.
B. Hạn chế giao lưu với bạn xấu.
C. Chăm chỉ lao động.
D. Chăm chỉ học tập.
Câu 15:
Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tự trọng.
B. Danh dự.
C. Hạnh phúc.
D. Nghĩa vụ.
Câu 16:
Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?
A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng.
B. Bán hàng đúng giá cả thị trường.
C. Giúp đỡ người nghèo.
D. ủng hộ đồng bào lũ lụt.
Câu 17:
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có
A. tự trọng.
B. tự ái.
C. danh dự.
D. nhân phẩm.
Câu 18:
Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người
A. tự ái.
B. tự trọng.
C. tự tin.
D. tự ti.
Câu 19:
Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có
A. danh dự.
B. nhân phẩm.
C. ý thức.
D. tình cảm.
Câu 20:
Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy
A. hài lòng.
B. khó chịu.
C. bất mãn.
D. gượng ép.
Câu 21:
Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người
A. tự tin vào bản thân.
B. tự ti về bản thân.
C. lo lắng về bản thân.
D. tự cao tự đại về bản thân.
Câu 22:
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là người
A. có lòng tự trọng.
B. có lòng tự tin.
C. đáng tự hào.
D. đáng ngưỡng mộ.
Câu 23:
Người không có nhân phẩm sẽ bị xã hội
A. coi thường và khinh rẻ.
B. theo dõi và xét nét.
C. chú ý.
D. quan tâm.
Câu 24:
Người có nhân phẩm sẽ được xã hội
A. kính trọng.
B. coi thường.
C. dò xét.
D. thờ ơ.
Câu 25:
Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức?
A. Im lặng để bạn chép bài.
B. Báo giáo viên bộ môn.
C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác.
D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.
Câu 1:
Người hay tự ái thường có những phản ứng nào dưới đây?
A. Thiếu sáng suốt và và dễ rơi vào sai lầm.
B. Thiếu sáng suốt và dễ nổi cáu.
C. Nôn nóng và đốt cháy giai đoạn.
D. Tự tin và sôi nổi.
Câu 2:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Có chí thì nên.
Câu 3:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự của con người?
A. Chết vinh còn hơn sống nhục.
B. Phép vua thua lệ làng.
C. Sông có khúc, người có lúc.
D. Cóc chết ba năm quay đầu về núi.
Câu 4:
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về
A. vật chất và tinh thần.
B. tình cảm và thói quen.
C. vật chất và lợi ích.
D. tình cảm và đạo đức.
Câu 5:
Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về hạnh phúc?
A. Hạnh phúc cá nhân hài hòa với hạnh phúc xã hội.
B. Chỉ có đầy đủ vật chất mới hạnh phúc thật sự.
C. Mang lại niềm vui cho người khác là hạnh phúc.
D. Được thỏa mãn các nhu cầu vật chất là hạnh phúc.
Câu 6:
Khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng, một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội được gọi là
A. lương tâm.
B. nhân phẩm.
C. danh dự.
D. nghĩa vụ.
Câu 7:
Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là
A. đạo đức.
B. nghĩa vụ.
C. nhân phẩm.
D. quyền lợi.
Câu 8:
Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào dưới đây giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?
A. Quan hệ kinh tế.
B. Quan hệ chính trị.
C. Quan hệ đạo đức.
D. Quan hệ văn hóa.
Câu 9:
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. lương tâm.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. hạnh phúc.
Câu 10:
Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái nào dưới đây?
A. Thanh thản và nhẹ nhàng.
B. Cắn rứt và tự tin.
C. Thanh thản và cắn rứt.
D. Thoải mái và bắt buộc.
Câu 11:
Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa
A. loại trừ nhau.
B. tích cực.
C. hỗ trợ.
D. tốt đẹp.
Câu 12:
Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
A. Lương tâm là thứ vốn có, không cần rèn luyện.
B. Đặt lợi ích của bản thân lên trên hết.
C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện.
D. Chỉ cần không làm điều ác là đã có lương tâm.
Câu 13:
Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là đang thực hiện tốt
A. nghĩa vụ.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. đạo đức.
Câu 14:
Công dân chủ động tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là đang thực hiện tốt
A. nghĩa vụ.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. đạo đức.
Câu 15:
Cha mẹ nuôi con trưởng thành, đồng thời tạo điều kiện để con cái biết tự lập, luôn yêu thương, giúp đỡ con cái là cha mẹ đang thực hiện
A. chăm sóc con cái.
B. quyền lợi của con cái.
C. nghĩa vụ với con cái.
D. củng cố lợi ích cho con cái.
Câu 16:
Anh K là thợ xây, hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa nữa nên anh xây thêm hai hàng gạch để khỏi bỏ phí số vữa đó. Tuy về muộn 10 phút nhưng anh cảm thấy rất vui. Trong trường hợp này, trạng thái lương tâm nào đã xuất hiện trong bản thân anh K?
A. Lương tâm cắn rứt.
B. Lương tâm thoải mái.
C. Lương tâm thanh thản.
D. Lương tâm vui vẻ.
Câu 17:
Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất thanh thản, hài lòng với bản thân. Cảm xúc đó của H do đã thực hiện hành vi theo phạm trù đạo đức nào dưới đây?
A. Lương tâm.
B. Danh dự.
C. Nhân phẩm.
D. Nghĩa vụ.
Câu 18:
Toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được gọi là
A. danh dự.
B. nhân phẩm.
C. lương tâm.
D. nghĩa vụ.
Câu 19:
Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Danh dự.
B. Nhân phẩm.
C. Lương tâm.
D. Nghĩa vụ.
Câu 20:
Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là
A. danh dự.
B. nhân phẩm.
C. lương tâm.
D. nghĩa vụ.
Câu 21:
Cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là người có
A. nhân phẩm.
B. lương tâm.
C. lòng tự trọng.
D. lòng tốt.
Câu 22:
Những kẻ bán hàng giả, cố tình lừa dối người mua để trục lợi được coi là người không có
A. danh dự.
B. nhân phẩm.
C. nghĩa vụ.
D. lòng tự trọng.
Câu 23:
Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là
A. vui vẻ.
B. yêu đời.
C. thoải mái.
D. hạnh phúc.
Câu 24:
Nói đến hạnh phúc là nói đến sự đáp ứng ở những mức độ nhất định những nhu cầu về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người. Tuy nhiên, thỏa mãn nhu cầu đến mức độ nào còn tùy thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Từng cá nhân và mức độ phát triển của xã hội.
B. Các nhu cầu của con người như thế nào.
C. Khả năng đáp ứng của xã hội.
D. Quan niệm của mỗi cá nhân.
Câu 25:
Nuôi dạy được những đứa con khỏe mạnh, chăm ngoan, biết yêu thương cha mẹ làm cho cha mẹ vô cùng vui sướng là trạng thái cảm xúc nào dưới đây?
A. Hạnh phúc.
B. Đau khổ.
C. Bàng quan.
D. Vui vẻ.