X

Trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức

100 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 2 (có đáp án): Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 200 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

100 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 2 (có đáp án): Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Kết nối tri thức

Câu 1:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. x2 + y > 0;

B. x2 + 3y2 = 2;

C. x + y3 ≤ 0;

D. x y < 1.

Xem lời giải »


Câu 2:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. x2 < 3x 7y;

B. x + 3y2 ≥0;

C. 22x + y ≤4;

D. 0x – 0y ≤ 5.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 3x – y > 7(x – 4y) + 1?

A. 4x – 27y + 1 > 0;

B. 4x – 27y + 1 ≥ 0;

C. 4x – 27y < 1;

D. 4x – 27y + 1 ≤ 0.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho bất phương trình x + y ≤ 2 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất;

B. Bất phương trình (1) chỉ có hai nghiệm;

C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm;

D. Bất phương trình (1) vô nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 5:

Miền nghiệm của bất phương trình: –3x + y > 0 chứa điểm nào trong các điểm sau:

A. (–3; 0);          

B. (3; 2);

C. (0; 0);

D. (1; 1);

Xem lời giải »


Câu 6:

Bạn Lan để dành được 300 nghìn đồng. Trong một đợt ủng hộ học sinh khó khăn, bạn Lan đã ủng hộ x tờ tiền loại 10 nghìn đồng, y tờ tiền loại 20 nghìn đồng từ tiền để dành của mình. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào diễn tả giới hạn về tổng số tiền mà bạn Lan đã ủng hộ.

A. x + y < 300 ;

B. 10x + y < 300 ;

C. 10x + 20y > 300;

D. 10x + 20y ≤ 300.

Xem lời giải »


Câu 7:

Miền nghiệm của bất phương trình 4x + 3y ≤ 1 là:

A. Đường thẳng d: 4x + 3y = 1;

B. Đường thẳng d: 4x + 3y = 1 và điểm O(0;0);

C. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d: 4x + 3y = 1 không chứa điểm O(0;0) (kể cả bờ d);

D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d: 4x + 3y = 1 chứa điểm O(0; 0) (kể cả bờ d).

Xem lời giải »


Câu 8:

Điểm nào trong các điểm sau thuộc miền nghiệm của bất phương trình: 2(x + 3) – 4(y –1) < 0.

A. (0; 0);

B. (1; 0);

C. (0; 1);

D. (–5; 1).

Xem lời giải »


Câu 9:

Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình: x – 4y ≥ –5.

A. (–5; 0);          

B. (0; 0);

C. (–2; 1);

D. (1; –3).

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình:

4(2 – y) > 2x + y – 2.

A. (0; 0);

B. (1; 0);

C. (    1; 2);

D. ( –1; 1).

Xem lời giải »


Câu 11:

Điểm A(1; –3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?

A. –3x + 2y –3 > 0;                        

B.   3x – y ≤ 0;

C. 3x – y > 0;        

D. y – 2x > – 4.

Xem lời giải »


Câu 12:

Cặp số (2 ; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. –2x + 3y < –1;

B. x + y ≤ 0;

C. 4x ≥ 2y + 1;

D. x – y + 6 < 0.

Xem lời giải »


Câu 13:

Miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là miền không bị gạch trong hình vẽ nào sau đây?

A.

 Miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là miền không bị gạch trong hình vẽ nào sau đây? (ảnh 1)

B.

 Miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là miền không bị gạch trong hình vẽ nào sau đây? (ảnh 2)

C.

 Miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là miền không bị gạch trong hình vẽ nào sau đây? (ảnh 3)

D.

 Miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là miền không bị gạch trong hình vẽ nào sau đây? (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 14:

Miền không gạch trong hình vẽ sau (bao gồm cả bờ), biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?

 Miền không gạch trong hình vẽ sau (bao gồm cả bờ), biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? (ảnh 1)

A. –2x + y > 2;

B. –2x + y < 2;

C. –2x + y ≤ 2;

D. –2x + y ≥ 2.

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho hai bất phương trình 2x + y < 3 (1) và – x + 3y > 5 (2) và điểm A(0; 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) và (2);

B. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);

C. Điểm A không thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);

D. Điểm A không thuộc miền nghiệm của cả hai bất phương trình (1) và (2).

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình x + 2y < 1

A. ( 2; 1);

B. (3; 7);

C. (0; 1);
D. (0; 0).

Xem lời giải »


Câu 2:

Cặp số (0; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. x + y 3 > 0;

B. – x – y < 0;
C. x + 3y + 1 < 0;
D. – x – 3y – 1 < 0.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong các cặp số sau đây: ( 5; 0); ( 2; 1); (1; 3); (– 7; 0). Có bao nhiêu cặp số là nghiệm của bất phương trình x – 4y + 5 ≥ 0?

A. 0

B. 1

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 4:

Bất phương trình nào say đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn

A. x + 2y = 5;
B. 3x2 – 2y > 0;
C. x – y + 1 ≥ 0;
D. 2x + y2 – 3 < 0.

Xem lời giải »


Câu 5:

Bất phương trình x – 2(y – x + 1) > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?

A. 3x – y – 2 > 0;
B. 3x – 2y + 2 > 0;
C. 3x – 2y + 1 > 0;
D. 3x – 2y – 2 > 0.

Xem lời giải »


Câu 6:

Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn

A. x + 2y > 1;
B. x + 3 < y;
C. 3x + y + 1 ≤ 0;
D. 2x + y2 > 2.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho bất phương trình 2x – 3y + 6 ≥ 0. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Bất phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình vô nghiệm.
C. Bất phương trình luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình có tập nghiệm là ℝ.

Xem lời giải »


Câu 1:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để cặp số (– 2m; 1) là nghiệm của bất phương trình 2x – y – 3 > 0?

A. 0;

B. 1

B. 2

D. Vô số.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nửa mặt phẳng là miền nghiệm của bất phương trình – x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) chứa điểm nào trong các điểm sau:

A. (0; 3);

B. (2; 1);     
C. (4; 2);
D. (1; 1).

Xem lời giải »


Câu 3:

Miền nghiệm của bất phương trình 4(x – 1) + 5(y – 3) > 2x – 9 là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào sau đây

A. (0; 3);
B. (1; 2);
C. (- 1; 1);
D. (2; 5)

Xem lời giải »


Câu 4:

Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?

A.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào (ảnh 1)

B.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào (ảnh 2)

C.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào (ảnh 3)

D.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 5:

Miền nghiệm của bất phương trình 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là phần không bị gạch của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (không kể bờ)?

A.

Miền nghiệm của bất phương trình 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là phần không bị gạch của (ảnh 1)

B.

Miền nghiệm của bất phương trình 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là phần không bị gạch của (ảnh 2)

C.

Miền nghiệm của bất phương trình 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là phần không bị gạch của (ảnh 3)

D.

Miền nghiệm của bất phương trình 3(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là phần không bị gạch của (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 6:

Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2(y + 3) ≥ 4(x + 1) – y + 3 là phần không bị gạch của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?

A.

Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2(y + 3) lớn hơn bằng 4(x + 1) – y + 3 là phần (ảnh 1)

B.

Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2(y + 3) lớn hơn bằng 4(x + 1) – y + 3 là phần (ảnh 2)

C.

Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2(y + 3) lớn hơn bằng 4(x + 1) – y + 3 là phần (ảnh 3)

D.

Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2(y + 3) lớn hơn bằng 4(x + 1) – y + 3 là phần (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 7:

Phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình.

Phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình.  (ảnh 1)

A. – 2x + y ≥ 0;

B. 2x + y ≥ 0;
C. – 2x – y ≥ 1;
D. x + 2y ≥ 0.

Xem lời giải »


Câu 8:

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền  (ảnh 1)

A. x + 2y > 2;

B. 2x – y > – 4;
C. 2x – y > 2;
D. x + 2y > 4.

Xem lời giải »


Câu 1:

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình ax + by > c. Tính giá trị của biểu thức P = a2 + b2 – 2c ?

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm (ảnh 1)

A. P = 3;

B. P = 5;
C. P = 7;
D. P = 4.

Xem lời giải »


Câu 2:

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình (a – 1)x + (2b + 3)y > – 2. Giá trị của a, b là?

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây  (ảnh 1)

A. a = – 2; b = 1;

B. a = 2; b = – 1;
C. a = 3; b = – 2;
D. a = – 1; b = – 1.

Xem lời giải »


Câu 3:

Phần nửa mặt phẳng tô đậm (không kể đường thẳng ∆) trong hình vẽ dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ax + by > c. Hệ số a, c là nghiệm của hệ phương trình?

Phần nửa mặt phẳng tô đậm (không kể đường thẳng tam giác) trong hình vẽ dưới đây biểu diễn miền nghiệm (ảnh 1)

A. 2a+5c=8ac=3

B. 2a+c=0ac=1

C. 2a+5c=12ac=1

D. 2a+c=4a+c=3

Xem lời giải »


Câu 4:

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình ax + by ≥ c. Kết luận nào sau đây đúng?

Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của (ảnh 1)

A. a > b > c;

B. a < b < c;
C. b < a < c;
D. a < c < b.

Xem lời giải »


Câu 5:

Có bao nhiêu giá trị của m để phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình (m2 – 3m + 2)x – y < – 2.

Có bao nhiêu giá trị của m để phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d)  (ảnh 1)

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2