X

Trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức

15 Bài tập Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

15 Bài tập Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) - Kết nối tri thức

Câu 1. Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì số phần tử của không gian mẫu n(Ω) là

A. 4;

B. 6;

C. 8;

D. 16.

Câu 2. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?

A. 6;

B. 12;

C. 18;

D. 36.

Câu 3. Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá bích là

A. 113

B. 14

C. 1213

D. 34

Câu 4. Gieo một đồng xu và một con xúc xắc cân đối đồng chất một lần. Số phần tử của không gian mẫu là:

A. 24

B. 12

C. 6

D. 8

Câu 5. Gieo đồng xu cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:

A. 2

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 6. Một hộp đựng 10  thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố A là:

A. 2;

B. 3;

C. 4;

D. 5.

Câu 7. Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:

A. 1336

B. 1136

C. 13

D. 16

Câu 8. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất chọn được số lớn hơn 2500 là:

A. 1368

B. 5568

C. 6881

D. 1381

Câu 9. Có 2 học sinh nam và 6 học sinh nữ, xếp thành một hàng ngang một cách ngẫu nhiên. Xác định số phần tử của biến cố A “Hai học sinh nam luôn đứng cạnh nhau”

A. 8!

B. 120

C. 10080

D. 720

Câu 10. Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là:

A. 12

B. 23

C. 13

D. 56

Câu 11. Một quân vua được đặt trên một ô giữa bàn cờ vua. Mỗi bước di chuyển, quân vua được chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng. Bạn An di chuyển quân vua ngẫu nhiên 3 bước. Tính xác suất sau 3 bước quân vua trở về ô xuất phát.

15 Bài tập Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) | Kết nối tri thức

A. 116

B.132

C. 332

D.364

Câu 12. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố A: “Kết quả của 3 lần gieo là như nhau”

A.12

B. 38

C. 78

D. 14

Câu 13. Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để lấy được số chia hết chia hết cho 3?

A. 29

B. 310

C.15

D. 13

Câu 14. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Gọi A là biến cố “mặt có chấm lẻ xuất hiện”. Biến cố đối của biến cố A là

A. A¯= {1; 3; 5}

B.A¯ = {4; 5; 6}

C. A¯ = {1; 2; 3}

D. A¯= {2; 4; 6}

Câu 15. Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm của hai lần gieo nhỏ hơn 6.

A. 16

B. 13

C. 518

D.718

Câu 1:

Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì số phần tử của không gian mẫu n(Ω) là

A. 4;

B. 6;

C. 8;

D. 16.

Xem lời giải »


Câu 2:

Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?

A. 6;

B. 12;

C. 18;

D. 36.

Xem lời giải »


Câu 3:

Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá bích là

A. \(\frac{1}{{13}}\);

B. \(\frac{1}{4}\);

C. \(\frac{{12}}{{13}}\);

D. \(\frac{3}{4}\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Gieo một đồng xu và một con xúc xắc cân đối đồng chất một lần. Số phần tử của không gian mẫu là:

A. 24;

B. 12;

C. 6;

D. 8.

Xem lời giải »


Câu 5:

Gieo đồng xu cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:

A. 2;

B. 4;

C. 5;

D. 6.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố A là:

A. 2;

B. 3;

C. 4;

D. 5.

Xem lời giải »


Câu 7:

Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:

A. \(\frac{{13}}{{36}}\);

B. \(\frac{{11}}{{36}}\);

C. \(\frac{1}{3}\);

D. \(\frac{1}{6}\).

Xem lời giải »


Câu 8:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất chọn được số lớn hơn 2500 là:

A. \(\frac{{13}}{{68}}\);

B. \(\frac{{55}}{{68}}\);

C. \(\frac{{68}}{{81}}\);

D. \(\frac{{13}}{{81}}\).

Xem lời giải »


Câu 9:

Có 2 học sinh nam và 6 học sinh nữ, xếp thành một hàng ngang một cách ngẫu nhiên. Xác định số phần tử của biến cố A “Hai học sinh nam luôn đứng cạnh nhau”

A. 8!;

B. 120;

C. 10080;

D. 720.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là:

A. \[\frac{1}{2}\];

B. \[\frac{2}{3}\];

C. \[\frac{1}{3}\];

D. \[\frac{5}{6}\].

Xem lời giải »


Câu 11:

Một quân vua được đặt trên một ô giữa bàn cờ vua. Mỗi bước di chuyển, quân vua được chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng. Bạn An di chuyển quân vua ngẫu nhiên 3 bước. Tính xác suất sau 3 bước quân vua trở về ô xuất phát.

Một quân vua được đặt trên một ô giữa bàn cờ vua. Mỗi bước di chuyển, (ảnh 1)

A. \[\frac{1}{{16}}\];

B. \[\frac{1}{{32}}\];

C. \[\frac{3}{{32}}\];

D. \[\frac{3}{{64}}\].

Xem lời giải »


Câu 12:

Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố A: “Kết quả của 3 lần gieo là như nhau”

A. \(\frac{1}{2}\);

B. \(\frac{3}{8}\);

C. \(\frac{7}{8}\);

D. \(\frac{1}{4}\).

Xem lời giải »


Câu 13:

Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để lấy được số chia hết chia hết cho 3?

A. \(\frac{2}{9}\);

B. \(\frac{3}{{10}}\);

C. \(\frac{1}{5}\);

D. \(\frac{1}{3}\).

Xem lời giải »


Câu 14:

Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Gọi A là biến cố “mặt có chấm lẻ xuất hiện”. Biến cố đối của biến cố A là

A. \(\overline A \) = {1; 3; 5};

B. \(\overline A \) = {4; 5; 6};

C. \(\overline A \) = {1; 2; 3};

D. \(\overline A \) = {2; 4; 6}.

Xem lời giải »


Câu 15:

Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm của hai lần gieo nhỏ hơn 6.

A. \(\frac{1}{6}\);

B. \(\frac{1}{3}\);

C. \(\frac{5}{{18}}\);

D. \(\frac{7}{{18}}\) .

Xem lời giải »


Câu 1:

Với E là một biến cố của phép thử T. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A.  0 ≤ P(E) ≤ 1;             

B. P(Ω) = 1 ;      

C. P() = 1;       

D. P(E) = n(E)n(Ω) .

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:

A. Gieo đồng xu để xem xuất hiện mặt ngửa hay mặt sấp;                    

B. Gieo đồng xu để xem xuất hiện mặt ngửa xuất hiện bao nhiêu lần;  

C. Chọn 1 học sinh bất kì trong lớp và xem kết quả là nam hay nữ;      

D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm có tất bao nhiêu viên bi.

Xem lời giải »


Câu 3:

Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp.

A. Ω = {SS; SN; NS; NN};            

B. Ω = {SS; SN; NS };                   

C. Ω = {SS; NS; NN};                   

D. Ω = {SS; SN; NN}.

Xem lời giải »


Câu 4:

Gieo một xúc xắc 2 lần . Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm

A. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6)};               

B. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6)};     

C. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6), (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)};

D. A = {(6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)}.

Xem lời giải »


Câu 5:

Xác định số phần tử của không gian mẫu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của một xúc xắc sau 3 lần gieo

A. 36;

B. 216;

C. 18;

D. 108.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một túi có 3 bi xanh, 2 bi đỏ và 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong túi. Gọi H là biến cố “bi lấy ra có màu đỏ” . Biến cố H¯  là tập gồm:

A. H¯ = { X1; X2; X3; V1; V2; V3; V4; V5};       

B. H¯ = {V1; V2; V3; V4; V5};         

C. H¯ = { X1; X2; X3 };                   

D. H¯ = { Đ1; Đ2 }.

Xem lời giải »


Câu 7:

Gieo một đồng tiền và 1 con xúc xắc . Số phần tử của không gian mẫu là.

A. 24;

B. 12;

C. 6;

D. 8.

Xem lời giải »


Câu 8:

Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 15. Hãy mô ta không gian mẫu trên?

A. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 10; 11; 12; 13; 14; 15};                               

B. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14};  

C. Ω = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14};      

D. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}.

Xem lời giải »


Câu 1:

Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 7 khi gieo hai con xúc xắc. Số phần tử của G là:

A. 4;

B. 5;

C. 6;

D. 7.

Xem lời giải »


Câu 2:

Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì kết quả của 2 lần tung là khác nhau:

A. 13

B. 12

C. 14

D. 34

Xem lời giải »


Câu 3:

Xếp ngẫu nhiên 3 bạn An; Bình ; Cường đứng thành 1 hàng dọc. Tính xác suất để Bình và Cường đứng cạnh nhau.

A. 23

B. 56

C. 13

D. 12

Xem lời giải »


Câu 4:

Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo được số chấm giống nhau.

A. 536

B. 16

C. 12

D. 1

Xem lời giải »


Câu 5:

Gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:

A. 0,2;

B. 0,3;

C. 0,4;

D. 0,5.

Xem lời giải »


Câu 6:

Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là:

A. 38

B. 18

C. 58

D. 16

Xem lời giải »


Câu 7:

Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là.

A. 13

B. 1336

C. 1136

D. 16

Xem lời giải »


Câu 1:

Gieo hai con xúc xắc đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt của 2 con xúc xắc không vượt quá 5 là:

A. 23

B. 718

C. 89

D. 518

Xem lời giải »


Câu 2:

Xếp 3 viên bi xanh (X) và 4 viên bi trắng (T) có kích thước khác nhau thành một hàng ngang, có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “không có hai bi trắng nào nằm cạnh nhau”?.

A. 6;

B. 30;

C. 24;

D. 144.

Xem lời giải »


Câu 3:

Gieo một con xúc xắc cân đối 2 lần. Số chấm xuất hiện trên hai lần gieo liên tiếp tạo một số tự nhiên có hai chữ số. K là biến cố số được tạo thành là một số nguyên tố. Xác suất xảy ra biến cố K là:

A. 736

B. 19

C. 16

D. 29

Xem lời giải »


Câu 4:

Mật khẩu để kích hoạt một thiết bị là một dãy số gồm 4 kí tự, mỗi kí tự có thể là 1 chữ cái G, H, I hoặc 1 chữ số từ 0 đến 9. Hà chọn ngẫu nhiên một mật khẩu theo quy tắc trên. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “mật khẩu được chọn có đúng 1 chữ cái” là:

A. 3.10;                

B. 3!.10;             

C. 4!.3.103;        

D. 3!.103.

Xem lời giải »


Câu 5:

Lớp 10A có 3 nam, 4 nữ là học sinh tiêu biểu; lớp 10B có 2 nam, 2 nữ là học sinh tiêu biểu. Chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 1 bạn để phỏng vấn. Xác suất xảy ra biến cố “trong 2 bạn được chọn có ít nhất 1 nam” gần với giá trị nào nhất sau đây:

A. 0,4;

B. 0,5;

C. 0,2;

D. 0,6.

Xem lời giải »


Câu 1:

Tung một đồng xu liên tiếp 2 lần. Không gian mẫu là

A. Ω = {SS; NN};
B. Ω = {SS; SN; NN; NS};
C. Ω = {SS; SN; NS};
D. Ω = {SS; SN; NN; NS; S; N}.

Xem lời giải »


Câu 2:

Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 5 lần. Số phần tử không gian mẫu là

A. 64;
B. 10;
C. 32;
D. 16.

Xem lời giải »


Câu 3:

Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên cùng một lúc ba con bài từ bộ bài tú lơ khơ 52 con”. Số phần tử không gian mẫu là:

A. 140 608;
B. 156;
C. 132 600;
D. 22 100.

Xem lời giải »


Câu 4:

Gieo một con xúc xắc liên tiếp 2 lần. Gọi kết quả xảy ra là tích số chấm xuất hiện trên hai mặt. Không gian mẫu là:

A. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6};
B. Ω = {1; 4; 9; 16; 25; 36};
C. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 18; 20; 24; 30; 36};
D. Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9; 10; 12; 15; 16; 18; 20; 24; 25; 30; 36}.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một hộp chứa 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Xét phép thử chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Khi đó số phần tử của không gian mẫu là:

A. 55;
B. 11;
C. 30;
D. 25.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một đội thanh niên tình nguyện có gồm 12 nam và 3 nữ được phân công ngẫu nhiên về 3 tỉnh, mỗi tỉnh 5 người. Số phần tử của không gian mẫu là

A. C155.C145.C135

B. C155.C105.C55

C. C155

D. C124.C31

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong một chiếc hộp có 7 viên bi trắng, 8 viên bi đỏ và 10 viên bi vàng. Xét phép thử lấy ngẫu nhiên ra 6 viên bi. Khi đó số phần tử của không gian mẫu Ω là

A. 177 100;
B. 650;
C. 35 455;
D. 53 130.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong một đợt kiểm tra định kì, giáo viên chuẩn bị một chiếc hộp đựng 15 câu hỏi gồm 5 câu hỏi Hình học và 10 câu hỏi Đại số khác nhau. Mỗi học sinh bốc ngẫu nhiên từ hộp đó 3 câu hỏi để làm đề thi cho mình. Số phần tử không gian mẫu là

A. 15;
A. 15;
C. 130;
D. 455.

Xem lời giải »


Câu 9:

Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được tạo từ tập E = {1; 2; 3; 4; 5}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Số phần tử không gian mẫu là

A. 24;

B. 120;
C. 5;
D. 625.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Gọi B là tập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ tập A. Chọn ngẫu nhiên 2 số thuộc tập B. Số phần tử của không gian mẫu là:

A. 300;
B. 517 680;
C. 44 850;
D. 89 700.

Xem lời giải »


Câu 1:

Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. n(A) = 6;
B. n(A) = 12;
C. n(A) = 16;
D. n(A) = 36.

Xem lời giải »


Câu 2:

Rút hộp đựng 9 thẻ được ghi số 1, 2, 3, . . . , 9. Hai thẻ khác nhau bất kì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Số phần tử của biến cố B: “Rút được các thẻ ghi số 1, 2, 3 ” là

A. 15;
B. 13;
C. 84;
D. 10.

Xem lời giải »


Câu 3:

Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là

A. 2;
B. 4;
C. 5;
D. 6.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Số phần tử của biến cố B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn” là

A. 4;
C. 5;
C. 5;
D. 12.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu từ hộp đó. Số phần tử của biến cố A: “Lấy được 3 quả cầu màu xanh” là

A. 15;
B. 54;
C. 455;
D. 20.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 4 học sinh tên Anh. Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy giáo gọi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên bảng. Biến cố A: “Hai học sinh tên Anh lên bảng”. Số phần tử của biến cố  A¯ 

A. 40;
B. 780;
C. 630;
D. 36.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Số phần tử của biến cố: “Trong 3 bóng có ít nhất 1 bóng hỏng” là

A. 164;
B. 560;
C. 112;
D. 56.

Xem lời giải »


Câu 8:

Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 0 đến 99. Số phần tử của biến cố: “Số được chọn có tận cùng là 0” là

A. 89;
B. 9;
C. 10;
D. 11.

Xem lời giải »


Câu 9:

Gọi S là tập các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được tạo từ tập E = {1; 2; 3; 4; 5}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Số phần tử của biến cố: “Số được chọn là số chẵn” là

A. 120;
B. 24;
C. 2;
D. 48.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một nhóm 4 bạn gồm 2 nam và hai nữ được xếp ngẫu nhiên vào ngồi trên một ghế dài. Số phần tử của biến cố A: “Xếp nam và nữ ngồi xen kẽ nhau” là

A. 4;
B. 6;
C. 8;
D. 24.

Xem lời giải »


Câu 1:

Gieo một con xúc xắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện là

A. 16

B. 56

C. 12

D. 13

Xem lời giải »


Câu 2:

Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng

A.  522

B. 611

C. 511

D. 811

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong tổ tham gia đội tình nguyện của trường. Xác suất để 3 bạn được chọn toàn là nam là

A. 16

B. 45

C. 15

D. 23

Xem lời giải »


Câu 4:

Một người chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 5 đôi giày cỡ khác nhau. Xác suất để 2 chiếc giày được chọn tạo thành một đôi là

A. 12

B. 110

C. 79

D. 19

Xem lời giải »


Câu 5:

Giải bóng chuyền VTV Cup có 16 đội tham gia trong đó có 12 đội nước ngoài và 4 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 4 bảng đấu A, B, C, D mỗi bảng 4 đội. Xác suất để 4 đội của Việt Nam nằm ở 4 bảng đấu khác nhau là

A. 391455

B. 81365

C. 321365

D. 64455

Xem lời giải »


Câu 6:

Một hộp có 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 2 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Xác suất để chọn được 2 quả cầu khác màu là

A. 1718

B. 118

C. 518

D. 1318

Xem lời giải »


Câu 7:

Một tổ chuyên môn tiếng Anh của trường đại học X gồm 7 thầy giáo và 5 cô giáo, trong đó thầy Xuân và cô Hạ là vợ chồng. Tổ chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp tiếng Anh B1 khung châu Âu. Xác suất sao cho hội đồng có 3 thầy, 2 cô và nhất thiết phải có thầy Xuân hoặc cô Hạ nhưng không có cả hai là

A. 544

B. 588

C. 85792

D. 85396

Xem lời giải »


Câu 8:

Một hộp đựng tám thẻ được ghi số từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ. Xác suất để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11 là

A. 556

B. 456

C. 356

D. 128

Xem lời giải »


Câu 9:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số của tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S. Xác suất để số được chọn có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ là

A. 25

B. 35

C. 140

D. 110

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho năm đoạn thẳng có độ dài: 1 cm, 3 cm, 5 cm, 7 cm, 9 cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng đó. Xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra là ba cạnh của một tam giác là

A. 35

B. 25

C. 310

D. 710

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2