X

Trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức

100 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Chương 6 (có đáp án): Hàm số, đồ thị và ứng dụng


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 200 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 6: Hàm số, đồ thị và ứng dụng có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

100 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Chương 6 (có đáp án): Hàm số, đồ thị và ứng dụng

Câu 1:

Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 3x - 4} \) là:

A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\);

B. [- 1; 4];

C. (- 1; 4);

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm tập xác định D của hàm số \[y = \frac{{3x - 1}}{{2x - 2}}\].

A. D = ℝ;

B. D = (1; + ∞);

C. D = ℝ\{1};

D. D = [1; + ∞).

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số f(x) = 4 – 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\frac{4}{3}} \right)\);

B. Hàm số nghịch biến trên \(\left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right)\);

C. Hàm số đồng biến trên;

D. Hàm số đồng biến trên \(\left( {\frac{3}{4}; + \infty } \right)\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hàm số: \(y = \frac{{x - 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}}\). Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

A. M(2; 3);

B. N(0; 1);

C. P(12; – 12);

D. Q(- 1; 0).

Xem lời giải »


Câu 5:

Tập xác định của hàm số \[y = \frac{2}{{\sqrt {5 - x} }}\]

A. D = ℝ\{5};

B. D = ( ∞; 5);

C. D = ( ∞; 5];

D. D = (5; + ∞).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y = f(x) = x3 – 6x2 + 11x – 6. Khẳng định nào sau đây sai:

A. f(1) = 0;

B. f(2) = 0;

C. f(– 2) = – 60;

D. f(– 4) = – 24.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {2 - 3x} }} + \sqrt {2x - 1} \) là:

A. \(\left[ {\frac{1}{2};\frac{2}{3}} \right)\);

B. \(\left[ {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\);

C. \(\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right)\);

D. \(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\).

Xem lời giải »


Câu 8:

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 – 4x + 5 trên khoảng

(– ∞; 2) và trên khoảng (2; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2), đồng biến trên (2; + ∞);

B. Hàm số đồng biến trên (– ∞; 2), nghịch biến trên (2; + ∞);

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; 2) và (2; + ∞);

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ∞; 2) và (2; + ∞).

Xem lời giải »


Câu 9:

Xét sự biến thiên của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{3}{x}\) trên khoảng (0; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

Xem lời giải »


Câu 10:

Tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {{x^2} + x - 2} + \frac{1}{{\sqrt {x - 3} }}\]

A. (3; + ∞);

B. [3; + ∞);

C. \[\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\];

D. \[\left( {1;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\].

Xem lời giải »


Câu 11:

Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 2} }}{{x\sqrt {{x^2} - 4x + 4} }}\).

A. D = [– 2; + ∞)\{0; 2};

B. D = ℝ;                              

C. D = [– 2; + ∞);

D. D = (– 2; + ∞)\{0; 2}.

Xem lời giải »


Câu 12:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m – 2  đồng biến trên.

A. 7;

B. 5;

C. 4;

D. 3.

Xem lời giải »


Câu 13:

Hàm số \[y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\] xác định trên [0; 1) khi:

A.\[m < \frac{1}{2}\];

B. m ≥ 1;

C. \[m < \frac{1}{2}\]hoặc m ≥ 1;

D. m ≥ 2 hoặc m < 1.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{\sqrt {{x^2} - 3} - 2}}\) có tập xác định là:

A. \(\left( { - \infty ; - \sqrt 3 } \right) \cup \left( {\sqrt 3 ; + \infty } \right)\);

B. \(\left( { - \infty ; - \sqrt 3 } \right] \cup \left[ {\sqrt 3 ; + \infty } \right)\backslash \left\{ {\sqrt 7 } \right\}\);

C. \(\left( { - \infty ; - \sqrt 3 } \right) \cup \left( {\sqrt 3 ; + \infty } \right)\backslash \left\{ {\sqrt 7 ; - \sqrt 7 } \right\}\);

D. \(\left( { - \infty ; - \sqrt 3 } \right) \cup \left( {\sqrt 3 ;\frac{7}{4}} \right)\).

Xem lời giải »


Câu 15:

Tìm m để hàm số \[y = \frac{{x\sqrt 2 + 1}}{{{x^2} + 2{\rm{x}} - m + 1}}\] có tập xác định là.

A. m ≥ 1;

B. m < 0;

C. m > 2;

D. m ≤ 3.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trục đối xứng của parabol y = x2 – 4x + 1

A. x = 2;

B. x = – 2;

C. x = 4;

D. x = – 4.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tọa độ đỉnh I của hàm số y = – 3x2 + 4x – 1

A. \[{\rm{I}}\left( {--\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{;}}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}} \right)\];

B. \[{\rm{I}}\left( {\frac{{\rm{2}}}{{\rm{3}}}{\rm{;}}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}} \right)\];

C. \[{\rm{I}}\left( {\frac{{\rm{4}}}{{\rm{3}}}{\rm{;}}--{\rm{1}}} \right)\];

D. \[{\rm{I}}\left( {\frac{2}{{\rm{3}}}{\rm{;}}\frac{4}{{\rm{3}}}} \right)\].

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = 2x2 – 4x – 1. Kết luận nào đúng trong các kết luận sau

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞);

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1);

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 0);

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 2).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh

I(– 1; – 5)

A. a = 1; b = 2;

B. a = 1; b = – 2;

C. a = – 2; b = 4;

D. a = 2; b = 4.

Xem lời giải »


Câu 5:

Hàm số y = – x2 + 2x + 1 đồng biến trên khoảng

A. (– ∞; + ∞);

B. (– ∞; 1);

C. (1; + ∞);

D. (– ∞; 2).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho parabol có đồ thị như hình sau:

Cho parabol có đồ thị như hình sau: Tọa độ đỉnh I của parabol (ảnh 1)

Tọa độ đỉnh I của parabol

A. I(– 1; – 3);

B. I(1; 0);

C. I(0; – 3);

D. I(1; – 3).

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau: Hàm số đồng biến trên khoảng (ảnh 1)

Hàm số đồng biến trên khoảng

A. \[\left( {--\infty {\rm{;}}--\frac{3}{2}} \right)\];

B. \[\left( {--\infty {\rm{;}}--\frac{{25}}{4}} \right)\];

C. \[\left( {--\frac{3}{2}; + \infty } \right)\];

D. \[\left( {--\frac{{{\rm{25}}}}{{\rm{4}}}; + \infty } \right)\].

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình sau:

Cho hàm số y = ax^2 + bx + c có đồ thị như hình sau: (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây đúng về hệ số a, b:

A. a > 0; b > 0;

B. a < 0; b > 0;

C. a > 0; b < 0;

D. a > 0; c <0.

Xem lời giải »


Câu 9:

Hàm số y = x2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là

A.

Hàm số y = x^2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là (ảnh 2)

B.

Hàm số y = x^2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là (ảnh 3)

C.

Hàm số y = x^2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là (ảnh 4)

D.

Hàm số y = x^2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là (ảnh 5)

Xem lời giải »


Câu 10:

Đồ thị hàm số y = 4x2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây?

A.

Đồ thị hàm số y = 4x^2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây? (ảnh 1)

B.

Đồ thị hàm số y = 4x^2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây? (ảnh 2)

C.

Đồ thị hàm số y = 4x^2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây? (ảnh 3)

D.

Đồ thị hàm số y = 4x^2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây? (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 11:

Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = 2 và đi qua

A(0; 6) có phương trình là

A. \[y = \frac{1}{2}{x^2} + 2x + 6\];

B. y = x2 + 2x + 6;

C. y = \(\frac{1}{2}\)x2 + 6x + 6;

D. y = x2 + x + 4.

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y = f(x). Biết f(x + 2) = x2 – 3x + 2 thì f(x) bằng:

A. y = f(x) = x2 + 7x – 12;

B. y = f(x) = x2 – 7x – 12;

C. y = f(x) = x2 + 7x + 12;

D. y = f(x) = x2 – 7x + 12.

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Cho hàm số y = ax^2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây (ảnh 1)

A. y = x2 – 4x – 1;

B. y = 2x2 – 4x – 1;

C. y = – 2x2 – 4x – 1;

D. y = 2x2 – 4x + 1.

Xem lời giải »


Câu 14:

Biết rằng P: y = ax2 + bx + 2 (a > 1) đi qua điểm M(1; 6) và có tung độ đỉnh bằng \( - \frac{1}{4}\). Tính tích P = a.b.

A. P = – 3;

B. P = – 2;

C. P = 192;

D. P = 28.

Xem lời giải »


Câu 15:

Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt cực đại bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; 1). Tính tổng S = a + b + c.

A. S = 1;

B. S = 4;

C. S = 4;

D. S = 2.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2