15 Bài tập Ba đường Conic (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 bài tập trắc nghiệm Ba đường Conic Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
15 Bài tập Ba đường Conic (Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án) - Kết nối tri thức
Câu 1. Elip (E):x225+y29=1 có độ dài trục lớn bằng:
A. 5;
B. 10;
C. 25;
D. 50.
Câu 2. Elip (E):4x2+16y2=1 có độ dài trục lớn bằng:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 12.
Câu 3. Elip (E):x2+5y2=25 có độ dài trục lớn bằng:
A. 1
B. 2
C. 5
D. 10
Câu 4. Elip (E):x2100+y264=1 có độ dài trục bé bằng:
A. 8
B. 10
C. 16
D. 20
Câu 5. Elip (E):x216+y2=4 có tổng độ dài trục lớn và trục bé bằng:
A. 5
B. 10
C. 20
D. 40
Câu 6. Khái niệm nào sau đây định nghĩa về hypebol?
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua F. Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến ∆
B. Cho F1, F2 cố định với F1F2 = 2c (c > 0). Hypebol (H) là tập hợp điểm M sao cho |MF1−MF2|=2a với a là một số không đổi và a > c;
C. Cho F1, F2 cố định với F1F2 = 2c (c > 0) và một độ dài 2a không đổi (a > c). Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho M ∈ (P) ⇔ MF1 + MF2 = 2a;
D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của Hypebol .
Câu 7. Dạng chính tắc của hypebol là?
A. x2a2+y2b2=1
B. x2a2−y2b2=1
C. y2=2px
D. y=px2
Câu 8. Cho Hypebol (H) có phương trình chính tắc là x2a2−y2b2=1 , với a, b > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu c2=a2+b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1 (c; 0) , F2 (-c; 0) ;
B. Nếu c2=a2+b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(0; c) , F2 (0; -c) ;
C. Nếu c2=a2−b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(0; c), F2 (-c;0);
D. Nếu c2=a2−b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(c;0), F2(−c;0).
Câu 9. Cho elip (E):4x2+9y2=36 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. (E) có trục lớn bằng 6;
B. (E) có trục nhỏ bằng 4;
C. (E) có tiêu cự bằng √5
D. (E) có tỉ số ca=√53
Câu 10. Cho Hypebol (H) có phương trình chính tắc là x2a2−y2b2=1 , với a, b > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
A. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục thực là A1(a;0) , A1(−a;0)
B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục ảo là B1(0;b) , A1(−a;0)
C. Với c2=a2+b2 (c > 0), độ dài tiêu cự là 2c.
D. Với c2=a2+b2 (c > 0), độ dài trục lớn là 2b.
Câu 11. Định nghĩa nào sau đây là định nghĩa đường parabol?
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua F. Parabol (P) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến ∆.
B. Cho F1, F2 cố định với F1F2 = 2c, (c > 0). Parabol (P) là tập hợp điểm M sao cho |MF1 - MF2| = 2a với a là một số không đổi và a < c.
C. Cho F1, F2 cố định với F1F2 = 2c, (c > 0) và một độ dài 2a không đổi (a > c). Parabol (P) là tập hợp các điểm M sao cho M ∈ (P) ⇔ MF1 + MF2 = 2a.
D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của parabol.
Câu 12. Dạng chính tắc của Parabol là:
A. x2a2+y2b2=1 (a > b > 0) ;
B. x2a2−y2b2=1 (a > b > 0) ;
C. y2=2px (p > 0) ;
D. y=px2 (p < 0) .
Câu 13. Cho parabol (P) có phương trình chính tắc là y2=2px , với p > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
A. Tọa độ tiêu điểm F(p2;0)
B. Phương trình đường chuẩn < Δ:x+p2=0
C. Trục đối xứng của parabol là trục Oy.
D. Parabol nằm về bên phải trục Oy.
Câu 14. Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol y2=32x
A. x=−34
B. x=34
C. x=32
D. x=−38
Câu 15. Elip (E):x29+y24=1 có tiêu cự bằng:
A. √5
B. 5
C. 10
D. 2√5
Câu 5:
Elip (E):x216+y2=4 có tổng độ dài trục lớn và trục bé bằng:
A. 5;
B. 10;
C. 20;
D. 40.
Câu 6:
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng Δ cố định không đi qua F. Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến Δ;
B. Cho F1,F2 cố định với F1F2= 2c (c > 0). Hypebol (H) là tập hợp điểm M sao cho |MF1−MF2|=2a với a là một số không đổi và a < c;
C. Cho F1,F2 cố định với F1F2= 2c (c > 0) và một độ dài 2a không đổi (a > c). Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho M∈(P)⇔MF1+MF2=2a;
D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của Hypebol .
Câu 7:
Dạng chính tắc của hypebol là?
A. x2a2+y2b2=1;
B. x2a2−y2b2=1;
C. y2=2px;
D. y=px2.
Câu 8:
Cho Hypebol (H) có phương trình chính tắc là x2a2−y2b2=1, với a, b > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu c2=a2+b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(c; 0), F2(-c; 0);
B. Nếu c2=a2+b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(0; c), F2(0; -c);
C. Nếu c2=a2−b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(c;0), F2(−c;0);
D. Nếu c2=a2−b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(0;c), F2(0;−c).
Câu 9:
Cho elip (E):4x2+9y2=36. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. (E) có trục lớn bằng 6;
B. (E) có trục nhỏ bằng 4;
C. (E) có tiêu cự bằng √5;
D. (E) có tỉ số ca=√53.
Câu 10:
Cho Hypebol (H) có phương trình chính tắc là x2a2−y2b2=1, với a, b > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
A. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục thực là A1(a;0), A1(−a;0);
B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục ảo là B1(0;b), A1(0;−b);
C. Với c2=a2+b2 (c > 0), độ dài tiêu cự là 2c.
D. Với c2=a2+b2 (c > 0), độ dài trục lớn là 2b.
Câu 11:
Định nghĩa nào sau đây là định nghĩa đường parabol?
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng Δ cố định không đi qua F. Parabol (P) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến Δ.
B. Cho F1,F2 cố định với F1F2= 2c, (c > 0). Parabol (P) là tập hợp điểm M sao cho |MF1−MF2|=2a với a là một số không đổi và a < c.
C. Cho F1,F2 cố định với F1F2= 2c, (c > 0) và một độ dài 2a không đổi (a > c). Parabol (P) là tập hợp các điểm M sao cho M∈(P)⇔MF1+MF2=2a.
D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của parabol.
Câu 12:
Dạng chính tắc của Parabol là:
A. x2a2+y2b2=1 (a > b > 0);
B. x2a2−y2b2=1 (a > b > 0);
C. y2=2px(p > 0);
D. y=px2(p < 0).
Câu 13:
Cho parabol (P) có phương trình chính tắc là y2=2px, với p > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
A. Tọa độ tiêu điểm F(p2;0);
B. Phương trình đường chuẩn Δ:x+p2=0;
C. Trục đối xứng của parabol là trục Oy.
D. Parabol nằm về bên phải trục Oy.
Câu 14:
Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol y2=32x
A. x=−34;
B. x=34;
C.x=32;
D. x=−38.
Câu 1:
A. x21+y26=1
B. x2144−y225=1
C. x216+y24=1
D. x236+y24=−1
Câu 2:
Hai tiêu điểm của hypebol x216−y29=1
A. F1 (−3; 0) và F2 (3; 0);
B. F1 (−4; 0) và F2 (4; 0);
C. F1 (−5; 0) và F2 (5; 0);
Câu 3:
Đường chuẩn của parabol y2 = 6x
A. ∆: x = −32;
B. ∆: x = 32;
C. ∆: x = 3;
Câu 5:
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol?
A. y2 = −2x;
B. y2 = 1−√2x;
C. y2 = (√2−√3)x;
Câu 6:
Cho Elip (E) : x216+y28=1 và điểm M ∈ (E). Tính MF1+MF2
A. MF1+MF2= 16;
B. MF1+MF2= 8 ;
C. MF1+MF2= 32;
Câu 7:
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của hypebol?
A. x216+y29=1;
B. y2 = 5x;
C. x216-y29=1;
D. x29−y216=1.
Câu 1:
Elip đi qua hai điểm M(0; 3) và N(3;−125) có phương trình chính tắc là:
A. x216+y29=1
B. x225+y29=1
C. x29+y225=1
D. x225-y29=1
Câu 2:
Lập phương trình chính tắc của parabol đi qua điểm M(1; 2)
A. y2 = 4x;
B. y2 = −4x;
C. y2 = 2x;
Câu 3:
Phương trình chính tắc của elip có độ dài tiêu cự bằng 6 và tổng khoảng cách từ mỗi điểm trên elip tới hai tiêu điểm bằng 8 là:
A. 16x2 + 7y2 = 112;
B. x264+y228=1;
C. 7x2 + 16y2 = 1;
Câu 4:
Cho parabol (P) : y2 = 8x. Cho điểm M thuộc (P) và có hoành độ bằng 3. Tính độ dài đoạn thẳng MF
A. 4;
B. 5;
C. 6;
Câu 5:
Cho elip (E): 4x2 + 25y2 = 36. Xác định độ dài tiêu cự của elip đã cho
A. 2√215
B. 3√215
C. 6√215
D. √215
Câu 6:
Điểm nào sau đây thuộc hypebol (H) : x225−y29=1
A. A(0; 3);
B. B(2; 1);
C. C(5; 0);
Câu 7:
Parabol (P) đi qua điểm A(8; 8). Phương trình đường chuẩn ∆ là:
A. x = −2;
B. x = 1;
C. x = 8;
Câu 8:
Cho elip (E) : x28+y24=1. Cho điểm M thuộc (E) biết MF1 – MF2 = 2 . Tính MF1
A. 8;
B. 12;
C. 2√2−1;
Câu 1:
Cho phương trình chính tắc của parabol (P), biết rằng (P) có đường chuẩn là đường thẳng ∆: x + 4 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho khoảng cách từ M đến tiêu điểm của (P) bằng
A. M (– 1; 4) hoặc M(1; – 4);
B. M (1; 2) hoặc M(1; – 2);
C. M (1; 4) hoặc M(– 1; 4);
Câu 2:
Viết phương trình đường thẳng hypebol (H), biết (H) đi qua điểm M(3√2; −4) và có 1 tiêu điểm là F2(5; 0)
A. x29−y216=1
B. x216−y29=1
C. x216−y225=1
D. x225−y216=1
Câu 3:
Cho parabol (P): y2 = 4x và 2 điểm A(0; -4) , B(-6; 4).Tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC vuông tại A
A. C(16; 8) hoặc C(169;−83);
B. C(16; 8);
C. C(169;−83);
Câu 4:
Cho elip (E) : x2100+y236=1. Qua tiêu điểm F1 của (E) dựng đường thẳng song song với Oy và cắt (E) tại hai điểm M và N. Tính độ dài MN
A. 645
B. 365
C. 25
D. 252
Câu 5:
Cho elip (E) : 9x2 + 16y2 = 144 . Với M là điểm thuộc elip biết ^F1MF2= 60°. Tính MF1.MF2
A. 1;
B. 16;
C. 9;