10 Bài tập trắc nghiệm Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn - Cánh diều Toán 9
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 9 ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập trắc nghiệm Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn - Cánh diều Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Cho các hình dưới đây:
Trong các hình trên, hình nào có dạng là đa giác đều?
A. Hình a, b
B. Hình b, d
C. Hình c, e
D. Hình d, e
Câu 2. Trong các hình phẳng sau, các hình là hình phẳng có dạng là đa giác đều là:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Câu 3. Đa giác đều là một đa giác
A. Có 3 cạnh và 3 góc bằng nhau.
B. Có 7 cạnh và 7 góc bằng nhau.
C. Có các cạnh và các góc bằng nhau.
D. Có 8 cạnh và 8 góc bằng nhau.
Câu 4. Cho các hình: Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, tam giác cân, tam giác đều.
Trong các hình trên, có bao nhiêu đa giác giác đều?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Lục giác đều là lúc giác có sáu góc bằng nhau và sáu cạnh bằng nhau.
B. Hình thoi là đa giác không đều có các góc bằng nhau.
C. Ngũ giác có năm cạnh bằng nhau và năm góc bằng nhau là ngũ giác đều.
D. Hình chữ nhật là đa giác không đều có các góc bằng nhau.
II. Thông hiểu
Câu 6. Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 7. Mỗi góc của bát giác đều nội tiếp đường tròn tâm O có số đo là
A. 1200
B. 1500
C. 900
D. 1350
Câu 8. Mỗi góc của lục giác đều nội tiếp đường tròn tâm O có số đo là:
A. 1200
B. 1500
C. 900
D. 1350
Câu 9. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình vuông là đa giác đều.
B. Tổng các góc của đa giác lồi 8 cạnh là 10600
C. Hình thoi là đa giác đều.
D. Số đo mỗi góc của một bát giác đều là 135.50
III. Vận dụng
Câu 10. Cho đa giác đều 9 cạnh có tâm O và AB, BC là hai cạnh của đa giác (như hình vẽ).
Số đo các góc lần lượt là
A.
B.
C.
D.