Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 9 Chương 5 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 9 ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
Câu 1. Cho đường tròn và một điểm H bất kì. Nếu thì
A. điểm H nằm ngoài đường tròn .
B. điểm H nằm trên đường tròn .
C. điểm H nằm trong đường tròn .
D. điểm H trùng tâm O của đường tròn .
Đáp án đúng là: C
Do nên điểm H nằm trong đường tròn .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 2. “Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài …”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
A. lớn nhất.
B. nhỏ nhất.
C. bằng 100 cm.
D. bằng tổng hai dây bất kì.
Đáp án đúng là: A
Ta có trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất.
Vì vậy ta điền như sau: “Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài lớn nhất”.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3. Cho hai đường tròn đồng tâm và
Diện tích hình vành khuyên được giới hạn bởi hai đường tròn đó là
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A
Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm và là:
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 4. Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn tại Athì
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: D
Ta có đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn tại A nên , với A là tiếp điểm.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 5. Cho đường tròn và đường tròn đường kính OA.Vị trí tương đối của hai đường tròn và là
A. Tiếp xúc trong.
B. Tiếp xúc ngoài.
C. Nằm ngoài nhau.
D. Cắt nhau.
Đáp án đúng là: A
Vì đường tròn có đường kính OA nên O' là trung điểm <OA.
Do đó
Đặt và Suy ra
Ta có Suy ra với
Khi đó hai đường tròn và tiếp xúc trong.
Vậy ta chọn phương án A.
II. Thông hiểu
Câu 6. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau tại A. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
B. OA là đường trung trực của BC
C.
D. tại trung điểm của AO
Đáp án đúng là: D
Xét đường tròn tâm O có hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A nên \AB=AC (tính chất).
Lại có OB=OC nên OA là đường trung trực của đoạn BC hay tại trung điểm của BC.
Vậy phương án D là khẳng định sai. Ta chọn phương án D.
Câu 7. Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tiếp tuyến AB và AC của đường tròn tâm OO (điểm B,C là tiếp điểm). Nếu thì tam giác ABO là
A. Tam giác cân.
B. Tam giác vuông.
C. Tam giác vuông cân.
D. Tam giác đều.
Đáp án đúng là: C
Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại A nên AO là tia phân giác của Do đó
Do AB là tiếp tuyến của đường tròn tại B nên .
Khi đó vuông tại B có nên là tam giác vuông cân tại B
Câu 8. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2 cm. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, CD. Vị trí tương đối của đường tròn > và là
A. đựng nhau.
B. tiếp xúc ngoài.
C. ở ngoài nhau.
D. cắt nhau.
Đáp án đúng là: C
Vì ABCD là hình vuông nên AB=BC=CD=DC=2 cm.
Áp dụng định lí Pythagore cho vuông tại B có:
Suy ra
Vì lần lượt là trung điểm của AC,CD nên ta có:
⦁ ;
⦁
Ta có: và
Suy ra (do ) nên hai đường tròn ở ngoài nhau.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 9. Cho hình chữ nhật ABCD có AD= 18 cm, AB= 15 cm.Biết rằng bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó bằng
A. 8,5 cm
B. 17 cm
C. 12,7 cm
D. 6,3 cm
Đáp án đúng là: A
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình chữ nhật ABCD. Suy ra O là trung điểm của AC và BD.
Do đó OA= OC và OB=OD.
Mà AC= BD (do AC và BD là hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD).
Suy ra OA= OC=OB=OD.
Như vậy bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn tâm O bán kính OB.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABD vuông tại A ta được:
Suy ra BD=17 (cm).
Vì O là trung điểm của BD nên
Do đó bán kính đường tròn cần tìm là
Vậy ta chọn phương án A.
III. Vận dụng
Câu 10. Hình vẽ dưới đây mô tả vị trí tương đối giữa mỗi cặp đường tròn trong hình chụp bộ cồng chiêng Tây Nguyên:
Hai đường tròn của cặp cồng chiêng ở hình nào tiếp xúc trong với nhau?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Không có hình nào biểu diễn cặp cồng chiêng có hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau.
Đáp án đúng là: D
Cặp đường tròn ở cặp cồng chiêng trong Hình 1 không có điểm chung nên cặp đường tròn này không giao nhau.
Cặp đường tròn ở cặp cồng chiêng trong Hình 2 có một điểm chung và không có cồng chiêng nào treo trước cồng chiêng còn lại nên cặp đường tròn này tiếp xúc ngoài với nhau.
Cặp đường tròn ở cặp cồng chiêng trong Hình 3 có hai điểm chung nên cặp đường tròn này cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Vậy không có hình nào biểu diễn cặp cồng chiêng có hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau.
Do đó ta chọn phương án D.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Cánh diều có đáp án hay khác: