Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 9 Chương 2 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 9 ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: C
⦁Vì a>b nên a−5>b−5. Do đó (I) đúng.
⦁ Ta có a−5>b−5, mà b>b−5 nên ta chưa đủ dữ kiện để kết luận a−5>b.
Do đó (II) sai.
⦁Vì a>b nên a+2>b+2.
Mà a+3>a+2 (do a+3=a+2+1>a+2).
Suy ra a+3>b+2.
Do đó (III) đúng.
Vì vậy có hai khẳng định đúng là (I) và (III).
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 2. Trong các cặp bất đẳng thức sau, cặp bất đẳng thức nào ngược chiều?
A. 3>25 và 9>−√4.
B. −76≤a và 5a≤6.
C. 2y<5 và −2√3<−y.
D. x≤8√2 và 4≥2y.
Đáp án: D
Các cặp bất đẳng thức ở phương án A, B, C là các cặp bất đẳng thức cùng chiều.
Cặp bất đẳng thức ở phương án D là cặp bất đẳng thức ngược chiều.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 3. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức −5x≤45 với −25, ta được bất đẳng thức nào sau đây?
A. 2x≤18.
B. 2x>18.
C. 2x≤−18.
D. 2x≥−18.
Đáp án: D
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức −5x≤45 với −25(là một số âm),thì bất đẳng thức đổi chiều, ta được
−5x⋅(−25)≥45⋅(−25)
Tức là, 2x≥−18.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 4. Nghiệm của bất phương trình −3x+7>0 là
A. x<73.
B. x>73.
C. x≥73.
D. x≤73.
Đáp án: A
Ta có:
−3x+7>0
−3x>−7
x<73.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x<73.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 5. Giả sử a là số tiết học của học sinh trong một ngày. Dùng kí hiệu để viết bất đẳng thức trong trường hợp: “Trong một ngày, học sinh có thể học tối đa 8 tiết học” ta được
A. a≥8.
B. a≤8.
C. a≠8.
D. a>8.
Đáp án: B
Vì trong một ngày, học sinh có thể học tối đa 8 tiết học nên ta có a≤8.
Vậy ta chọn phương án B.
II. Thông hiểu
Câu 6. Với hai số thực a,b, khi ab>0 thì ta nói
A. a,b cùng âm.
B. a âm, b dương.
C. a,b trái dấu.
D. a dương, b âm.
Đáp án: A
Với hai số thực a,b, khi ab<0 thì ta nói a,b trái dấu ( a âm và b dương; a dương và b âm) và ngược lại.
Với hai số thực a,b khi ab>0 thì ta nói a,b cùng dương hoặc a,b cùng âm (hay a,b cùng dấu) và ngược lại.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 7. Nếu 3a<3b thì
A. 1−a<1−b.
B. a−√2<b−√2.
C. a+√2>b+√2.
D. −a<−b.
Đáp án: B
⦁ Vì 3a<3b nên a<b.
Suy ra −a>−b.
Do đó phương án D sai.
⦁ Vì −a>−b (chứng minh trên) nên 1−a>1−b.
Do đó phương án A sai.
⦁ Vì a<b. (chứng minh trên) nên a−√2<b−√2và a+√2<b+√2.
Do đó phương án B là đúng và phương án C là sai.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 8. Nếu m<n thì
A. 2−m<2−n.
B. −7m<−7n.
C. 3m−2>3n−2.
D. −2m+4>−2n+4.
Đáp án: D
⦁ Vì m<n nên −m>−n.
Suy ra 2−m>2−n.
Do đó phương án A là sai.
⦁ Vì m<n nên −7m>−7n.
Do đó phương án B là sai.
⦁ Vì m<n nên 3m<3n.
Suy ra 3m−2<3n−2.
Do đó phương án C là sai.
⦁ Vì m<n nên −2m>−2n.
Suy ra −2m+4>−2n+4.
Do đó phương án D là đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 9. Với giá trị nào của x thì biểu thức 10x - 12 là số dương?
A. x>56.
B. x>65.
C. x<65.
D. x=65.
Đáp án: B
Ta có biểu thức 10x - 12 là số dương, tức là 10x - 12 > 0.
Giải phương trình:
10x - 12 > 0
10x > 12
x>1210
x>65.
Vậy x>65 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án B.
III. Vận dụng
Câu 10. Cho a,b là các số thực dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (a+b)2ab>4.
B. (a+b)2ab≤4.
C. (a+b)2ab≥4.
D. (a+b)2ab<4.
Đáp án: C
Xét (a+b)2ab−4=(a+b)2−4abab
=a2+2ab+b2−4abab=a2−2ab+b2ab=(a−b)2ab.
Với mọi số thực dương a,b ta có(a−b)2≥0và ab>0,nên (a−b)2ab≥0.
Do đó (a+b)2ab−4≥0.
Suy ra (a+b)2ab≥4.
Vậy ta chọn phương án C.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Cánh diều có đáp án hay khác: