10 Bài tập trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Cánh diều Toán 9
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 9 ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Cánh diều Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì
A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
B. Đường thẳng cắt đường tròn.
C. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
D. Đáp án khác.
Câu 3. Cho đường tròn và đường thẳng a. Kẻ tại điểm H biết Khi đó, đường thẳng a và đường tròn có vị trí tương đối là
A. Tiếp xúc với nhau.
B. Cắt nhau.
C. Không cắt nhau.
D. Đáp án khác.
Câu 4. Cho đường tròn và đường thẳng a. Kẻ tại điểm H biết OH<R. Khi đó, đường thẳng a và đường tròn
A. Tiếp xúc với nhau.
B. Cắt nhau.
C. Không cắt nhau.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Cho đường tròn và đường thẳng a. Kẻ tại điểm H biết OH=R Khi đó, đường thẳng a và đường tròn
A. Tiếp xúc với nhau.
B. Cắt nhau.
C. Không cắt nhau.
D. Đáp án khác.
II. Thông hiểu
Câu 6. Cho a và b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng 3 cm. Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn . Khi đó đường tròn với đường thẳng b
A. cắt nhau.
B. tiếp xúc nhau.
C. không giao nhau.
D. đáp án khác.
Câu 7. Cho a và b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng 2,5 cm. Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn Khi đó đường tròn với đường thẳng b
A. cắt nhau.
B. tiếp xúc nhau.
C. không giao nhau.
D. đáp án khác.
Câu 8. Cho bảng sau với R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng:
R |
d |
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5 cm |
4 cm |
(1) |
8 cm |
(2) |
Tiếp xúc nhau |
Điền vào các vị trí (1), (2) trong bảng trên là
A. (1): Cắt nhau; (2): 8 cm.
B. (1): 9 cm; (2): không cắt nhau.
C. (1): Cắt nhau; (2): 6 cm.
D. (1): Không cắt nhau; (2): 6 cm.
Câu 9. Cho đường thẳng d và một điểm I cách d một khoảng bằng 10 cm. Vẽ đường tròn đường kính 18 cm. Khi đó đường thẳng d và đường tròn là
A. cắt nhau.
B. tiếp xúc nhau.
C. không giao nhau.
D. Đáp án khác.
III. Vận dụng
Câu 10. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?
A. Đường thẳng c song song và cách đều a và b một khoảng cùng bằng h.
B. Đường thẳng c song song và cách đều a và b một khoảng cùng bằng
C. Đường thẳng c song song và cách amột khoảng bằng 2h.
D. Đường thẳng csong song và cách đều a và b một khoảng cùng bằng