Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 10 bài tập trắc nghiệm Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 9 ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
10 Bài tập trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Cánh diều Toán 9
I. Nhận biết
Câu 1. Hàm số y=ax2(a≠0) xác định với
A. mọi giá trị x∈ℝ.
B. mọi giá trị x∈ℤ.
C. mọi giá trị x∈ℕ.
D. mọi giá trị x∈ℕ*.
Đáp án đúng là: A
Hàm số y=ax2(a≠0) xác định với mọi giá trị x∈ℝ.
Đồ thị hàm số y=ax2(a≠0) là một đường cong.
Câu 3. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số y=ax2(a≠0)?
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.
C. Với a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Đáp án đúng là: C
Đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0)? là một đường cong, gọi là đường parabol, có các tính chất sau:
Có đỉnh là gốc tọa độ O;
Có trục đối xứng là Oy;
Nằm phía trên trục hoành nếu a>0 và nằm phía dưới trục hoành nếu a<0
Câu 4. Điểm đối xứng với điểm (x, y)qua trục Oy là
A. (0;0)
B. (-x;y)
C. (x;y)
D. (x;-y)
Đáp án đúng là: B
Hai điểm (x;y) và (-x;y) đối xứng nhau qua trục tung Oy
Câu 5. Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:
Hệ số a của đồ thị hàm số bậc hai này là
A. a=−1.
B. a=1.
C. a<0.
D. a>0.
Đáp án đúng là: C
Đồ thị hàm số trong hình vẽ trên có dạng parabol nên y=ax2(a≠0)
Vì đồ thị hàm số đi nằm phía dưới trục hoành nên a<0.
II. Thông hiểu
Câu 6. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=3x2?
A. (−1;−3).
B. (4;12).
C. (−2;−6).
D. (1;3).
Đáp án đúng là: D
- Điểm (−1;−3). không thuộc đồ thị hàm số y=3x2 vì 3(−1)2=3≠−3.
- Điểm (4, 12) không thuộc đồ thị hàm số y=3x2 vì 3.42=48≠12.
- Điểm (-2, -6) không thuộc đồ thị hàm số y=3x2 vì 2.(−2)2=8≠−6.
- Điểm thuộc đồ thị hàm số y=3x2 vì 3.12=3.
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y=(m+2)x2 có đồ thị đi qua điểm (−1;3). Khi đó giá trị của m tương ứng là
A. m=−1.
B. m=1.
C. m=0.
D. m=2.
Đáp án đúng là: A
Hàm số y=(m+2)x2 có đồ thị đi qua điểm (−1;3) nên ta có:
3=(m+2)(−1)2
m+2=3
m = 1
Vậy để đồ thị hàm số y=(m+2)x2 đi qua điểm (-1, 3) thì m = 1
Câu 8. Để vẽ được đồ thị hàm số y=−14x2 cần xác định các điểm nào sau đây?
A. (−4;−4);(−2;−1);(0;0);(2;−1);(4;−4).
B. (−4;4);(−2;−1);(0;0);(2;−1);(4;−4).
C. (−4;−4);(−2;1);(0;0);(2;−1);(4;−4).
D. (−4;−4);(2;−1);(0;0);(2;1);(4;−4).
Đáp án đúng là: B
Ta thấy:
- Điểm (−4;−4) thuộc đồ thị hàm số y=−14x2 vì −14(−4)2=−4
- Điểm (−2;−1) thuộc đồ thị hàm số y=−14x2 vì −14(−2)2=−1
- Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số y=−14x2 vì −1402=0
- Điểm (2;−1) thuộc đồ thị hàm số y=−14x2 vì −1422=−1
- Điểm (4;−4) thuộc đồ thị hàm số y=−14x2 vì −1442=−4
Vậy để vẽ được đồ thị hàm số y=−14x2 cần xác định các điểm (−4;−4);(−2;−1);(0;0);(2;−1);(4;−4).
Câu 9. Cho hàm số y=−2x2 có đồ thị là (P). Tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng -6 là
A. (√3;−6);(−√3;−6).
B. (−6;√3);(−6;−√3).
C. (√3;−6).
D. (−72;−6).
Đáp án đúng là: A
Điểm thuộc (P) có tung độ bằng -6 thì hoành độ x thỏa mãn phương trình −6=−2x2 nên x2=3.
Do đó x = 3 hoặc x = -3
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là (√3;−6);(−√3;−6).
III. Vận dụng
Câu 10. Cho hàm số y=x2 có đồ thị là (P). Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc (P) có hoành độ bằng -1 và 2 là
A. y=−x+2.
B. y=x+2.
C. y=−x−2.
D. y=x−2.
Đáp án đúng là: B
- Điểm thuộc (P) có hoành độ bằng -1 thì tung độ là y=(−1)2=1.
Khi đó, điểm (−1;1) đi qua hai điểm thuộc (P) có hoành độ bằng -1.
- Điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 thì tung độ là y=22=4.
Khi đó, điểm (2;4) đi qua hai điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2.
Đường thẳng cần tìm có dạng y=ax+b(d)
Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc (P) có hoành độ bằng -1 và - 2 nên ta có
{(−1;1)∈d(2;4)∈d nên {1=−a+b4=2a+b hay {a=1b=2.
Vậy đường thẳng cần tìm là y=x+2.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Cánh diều có đáp án hay khác: