Cách giải bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song hay, chi tiết - Vật Lí lớp 11
Cách giải bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song hay, chi tiết
Với Cách giải bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song hay, chi tiết Vật Lí lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Vật Lí lớp 11.
A. Phương pháp & Ví dụ
Định luật ôm cho toàn mạch:
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở:
Mạch điện mắc song song các điện trở:
Ví dụ 1: Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Lần đầu R1, R2 mắc song song, dòng điện mạch chính Is = 10A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch In = 2,4A. Tìm R1, R2.
Hướng dẫn:
Điện trở tương đương của đoạn mạch khi:
+ [R1 // R2]:
+ [R1 nt R2]:
Từ (1) và (2) ta có hệ:
R1 và R2 là nghiệm của phương trình:
x2 - 5x + 6 = 0
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 12Ω, R2 = 15Ω, R3 = 5Ω, cường độ qua mạch chính I = 2A. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Ta có: R23 = R2 + R3 = 15 + 5 = 20Ω
UAB = I.RAB = 2.7,5 = 15V.
Cường độ dòng điện qua điện trở R1:
Cường độ dòng điện qua điện trở R2, R3:
Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UMN = 18V, cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 2A. Tìm:
a) R1 nếu R2 = 6Ω, R3 = 3Ω.
b) R3 nếu R1 = 3Ω, R2 = 1Ω.
Hướng dẫn:
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.6 = 12V.
Cường độ dòng điện qua R3:
Cường độ dòng điện qua R1: I1 = I2 + I3 = 2 + 4 = 6A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 12 = 6V.
Điện trở của R1:
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.1 = 2V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 2 = 16V.
Cường độ dòng điện qua R1:
Cường độ dòng điện qua R3:
Điện trở của R3:
Ví dụ 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω, cường độ qua mạch chính I = 3A. Tìm:
a) UAB.
b) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
c) UAD, UED.
d) Nối D, E bằng tụ điện C = 2μF. Tìm điện tích của tụ.
Hướng dẫn:
a) R13 = R1 + R3 = 3 + 3 = 6Ω;
R24 = R2 + R4 = 2 + 1 = 3Ω;
RAB = R5 + RCB = 4 + 2 = 6Ω → UAB = I.RAB = 3.6 = 18V.
b) U5 = I.R5 = 3.4 = 12V.
UCB = I.RCB = 3.2 = 6V
U3 = I3.R3 = 1.3 = 3V.
→ U2 = I2.R2 = 2.2 = 4V; U4 = I4.R4 = 2.1 = 2V.
c) UAD = UAC + UCD = U5 + U1 = 12 + 3 = 15V.
UED = UEB + UBD = U4 – U3 = 2 – 3 = –1V.
d) Q = CU = 2.10-6.1 = 2.10–6 C.
Ví dụ 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = 36Ω, R2 = 12Ω, R3 = 10Ω, R4 = 30Ω, UAB = 54V. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Hướng dẫn:
Mạch điện được vẽ lại như sau:
Cường độ dòng điện qua R1:
Cường độ dòng điện qua R2:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 và R4: U34 = U3 = U4 = I2.R34 = 2,25.12 = 27V.
Cường độ dòng điện qua R3:
Cường độ dòng điện qua R4:
Ví dụ 6:Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R3 = 45Ω, R2 = 90Ω, UAB = 90V. Khi K mở hoặc đóng, cường độ dòng điện qua R4 là như nhau. Tính R4 và hiệu điện thế hai đầu R4.
Hướng dẫn:
– Khi K đóng, mạch điện được vẽ như hình a; khi K mở, mạch điện được vẽ như hình b:
– Khi K đóng, ta có:
– Khi K mở, ta có:
– Từ (1) và (2), ta có:
⇔ 902R4 + 243000 = 4050R4 + 303750 ⇔ 4050R4 = 60750 ⇒ R4 = 15Ω.
B. Bài tập
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Lời giải:
- Phân tích đoạn mạch: R1 nt ((R2 nt R3) // R5) nt R4.
R23 = R2 + R3 = 10 Ω
Với: U235 = U23 = U5 = I235.R235 = 10 V nên:
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.
Lời giải:
R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5).
Ta có:
→ R = R1 + R24 + R35 = 9 Ω → U5 = U3 = U35 = I3.R3 = 8 V
- Với
nên: U24 = U2 = U4 = I24.R24 = 14 V, U1 = I1.R1 = 8 V.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Lời giải:
(R1 nt (R3 // R4) nt R5) // R2
R1345 = R1 + R34 + R5 = 8 Ω
Mặt khác: U34 = U3 = U4 = I34.R34 = 4 V; U1345 = U2 = UAB = I1345.R1345 = 16 V
Nên:
Bài 4: Hai điện trở R1 = 6Ω, R2 = 4Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A và 1,2A. Hỏi bộ hai điện trở chịu được cường độ tối đa là bao nhiêu nếu chúng mắc:
a) Nối tiếp.
b) Song song.
Lời giải:
a) Hai điện trở mắc nối tiếp
Khi R1 mắc nối tiếp với R2:
Vậy: Bộ hai điện trở mắc nối tiếp chịu được cường độ dòng điện tối đa là Imax = 1A.
b) Hai điện trở mắc song song
– Khi R1 mắc song song với R2:
và I2 = I – I1 = 0,6I (2)
– Từ (1) và (2) suy ra:
Vậy: Bộ hai điện trở mắc song song chịu được cường độ dòng điện tối đa là Imax = 2A.
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12V, R2 = 3Ω, R3 = 5Ω.
a) Khi K mở, hiệu điện thế giữa C, D là 2V. Tìm R1.
b) Khi K đóng, hiệu điện thế giữa C, D là 1V. Tìm R4.
Lời giải:
a) Khi K mở:
Ta có: UCD = UCA + UAD = –U1 + U2
⇔ 10 R1 = 10 ⇒ R1 = 1Ω.
b) Khi K đóng. Ta có: UCD = UCB + UBD = U3 – U4
Ta có:
12R4 = 9(R4 + 3) ⇒ R4 = 9Ω
12R4 = 11.(R4 + 3) ⇒ R4 = 33Ω
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ.
UAB = 75V, R2 = 2R1 = 6Ω, R3 = 9Ω.
a) Cho R4 = 2Ω. Tính cường độ qua CD.
b) Tính R4 khi cường độ qua CD là 0.
Lời giải:
UAC = I.R13 ⇒
UCB = UAB – UAC
a) Ta có:
Tại C: I1 = I2 + ICD ⇒ ICD = I1 – I2 = 15 – 10 = 5A.
b) Khi ICD = 0: Lúc đó mạch cầu cân bằng nên: R1.R4 = R2.R3