Trắc nghiệm tổng hợp Ôn tập chương 1 (có đáp án): Hàm số lượng giác (phần 1)
Trắc nghiệm tổng hợp Ôn tập chương 1 (có đáp án): Hàm số lượng giác (phần 1)
Haylamdo sưu tầm và biên soạn Trắc nghiệm tổng hợp Ôn tập chương 1 (có đáp án): Hàm số lượng giác (phần 1) và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Toán 11 Đại số & Giải tích đạt kết quả cao.
Bài 1: Cho hàm số y= 2sinx/2, hãy chỉ ra mệnh đề sai trong bốn mệnh đề sau:
A. Hàm số đã cho là hàm số lẻ
B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất bằng 2
C. Hàm số đã cho có chu kì 4π
D. Trong ba mệnh đề trên có ít nhất một mệnh đề sai
Chọn đáp án D
Bài 2: Hãy chỉ ra hàm số tuần hoàn trong các hàm số sau:
A. y= xsinx B. y= sin3x
C. y= x – sinx D. y= x/(2+sinx)
Hàm số y = sin3x tuần hoàn với chu kì 2π/3
Chọn đáp án B
Bài 3: Chu kì của hàm số y = tan x/2 là:
A. 2π B. 4π
C. π D. π/2
Chu kì của hàm số
Chọn đáp án A
Bài 4: Chu kì của hàm số y = sin5x là:
A. 2π B. 5π
C. 10π D. 2π/5
Chu kì của hàm số y = sin5x là 2π/5
Chọn đáp án D
Bài 5: Chu kì của hàm số y = sinx/3 là
A. 2π B. 6π
C. π/3 D. 2π/3
Chu kì của hàm số
Chọn đáp án B
Bài 6: Chu kì của hàm số y = cosx/2+sinx là:
A. 0 B. 2π
C. 4π D. 6π
Chu kì của hàm số y = cos x/2 là 4π, của hàm số y = sinx là 2π.
Vậy chu kì của hàm số đã cho là 4π
Chọn đáp án C
Bài 7: Số phần tử thuộc tập nghiệm của phương trình tan3x= √3 trong khoảng [0;2π} là:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 6
Ta có:
Mà k nguyên nên k ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tương ứng 6 giá trị của k là 6 nghiệm thỏa mãn đầu bài.
Chọn đáp án D
Bài 8: Số phần tử thuộc tập nghiệm của phương trình 4sinx = 1/sinx trong khoảng [0;2π}
A. 2 B. 3
C. 6 D. 4
Chọn đáp án D
Bài 9: Hàm số y= 3tan( 2x - π/6) có tập xác định là:
Chọn đáp án D
Bài 10: Hàm số
có tập xác định là:
Chọn đáp án C
Bài 11: Hàm số
có tập xác định:
Chọn đáp án B
Bài 12: Cho hàm số y = tanx – cotx. Khoảng mà hàm số xác định là:
Điều kiện xác định của hàm số là:
Do đó, hàm số đã cho xác định trên khoảng phương án D. Các phương án A, B, C đều không xác định.
Chọn đáp án D
Bài 13: Hãy chỉ ra hàm số chẵn trong các hàm số sau:
A. y = sinx B. y= sinx + cotx
C. y= sin(π/2-x) D. y= sinx.cos2x
Chọn đáp án C
Bài 14: Hãy chỉ ra hàm số lẻ trong các hàm số sau:
A. y= cos2x.cos(π/2-x) B. y= sin2xcosx
C. y= sinx – cosx D. y= xsinx
Chọn đáp án A
Bài 15: Hàm số nào sau đây không có tính chẵn, lẻ?
A. y= cos2xcos(π/2-x) B. y= sin2x.cosx
C. y= sinx – cosx D. y= x.sinx
Xét phương án C: y = f(x)= sinx – cosx
Ta có: f(-x) = sin(-x) - cos(-x) = - sinx – cosx
Và – f(x) = - sinx + cos x.
Do đó, f(x) ≠ f(-x); f(-x) ≠ -f(x)
Nên hàm số này không chẵn không lẻ.
Chọn đáp án C