1000 câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) | Trắc nghiệm Toán 8
Haylamdo tổng hợp 1000 Bài tập trắc nghiệm Toán 8 Học kì 1, Học kì 2 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều năm 2023 chọn lọc, có đáp án chi tiết với các dạng bài tập đa dạng đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng được biên soạn theo từng bài học sẽ giúp học sinh ôn luyện, củng cố lại kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.
Trắc nghiệm Toán 8 (sách mới, có đáp án)
Lời giải bài tập Toán 8 hay, ngắn gọn:
Trắc nghiệm Toán 8 Học kì 1
Trắc nghiệm Toán 8 Học kì 2
Lưu trữ: Trắc nghiệm Toán 8 (sách cũ)
500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Học kì 1
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 1 Đại số có đáp án
- Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức
- Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (phần 2)
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Trắc nghiệm Chia đơn thức cho đơn thức
- Trắc nghiệm Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Trắc nghiệm Chương 1 Đại số 8 có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 2 Đại số có đáp án
- Trắc nghiệm Phân thức đại số
- Trắc nghiệm Rút gọn phân thức
- Trắc nghiệm Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Trắc nghiệm Phép cộng các phân thức đại số
- Trắc nghiệm Phép nhân các phân thức đại số
- Trắc nghiệm Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Trắc nghiệm Chương 2 Đại số 8 có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 1 Hình học có đáp án
- Trắc nghiệm Tứ giác
- Trắc nghiệm Hình thang
- Trắc nghiệm Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Trắc nghiệm Đối xứng trục
- Trắc nghiệm Hình bình hành
- Trắc nghiệm Đối xứng tâm
- Trắc nghiệm Hình chữ nhật
- Trắc nghiệm Hình thoi
- Trắc nghiệm Hình vuông
- Trắc nghiệm Chương 1 Hình học 8 có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 2 Hình học có đáp án
- Trắc nghiệm Đa giác. Đa giác đều
- Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật
- Trắc nghiệm Diện tích hình thang
- Trắc nghiệm Chương 2 Hình học 8 có đáp án
500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Học kì 2
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 3 Đại số có đáp án
- Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Trắc nghiệm Phương trình tích
- Trắc nghiệm Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Trắc nghiệm Chương 3 Đại số 8 có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 4 Đại số có đáp án
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Trắc nghiệm Chương 4 Đại số 8 có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 3 Hình học có đáp án
- Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác
- Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác
- Trắc nghiệm Khái niệm hai tam giác đồng dạng
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba
- Trắc nghiệm Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Trắc nghiệm Chương 3 Hình học 8 có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 4 Hình học có đáp án
- Trắc nghiệm Hình hộp chữ nhật
- Trắc nghiệm Thể tích của hình hộp chữ nhật
- Trắc nghiệm Hình lăng trụ đứng
- Trắc nghiệm Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Trắc nghiệm Chương 4 Hình học 8 có đáp án
Trắc nghiệm Nhân đơn thức với đa thức có đáp án
Bài 1: Tích bằng
A. 5x3y3
B. -5x3y3
C. -x3y3
D. x3y2
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 2: Tích bằng
A. -2x4y5
B.
C. 2x5y4
D. -2x5y4
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 3: Thu gọn , ta được
A. 12
B. 24
C. 24x2y
D. 12x2y
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Bài 4: Thu gọn biểu thức ta được
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 5: Kết quả của phép tính (ax2 + bx – c).2a2x bằng
A. 2a4x3 + 2a2bx2 – 2a2cx
B. 2a3x3 + bx – c
C. 2a4x2 + 2a2bx2 – a2cx
D. 2a3x3 + 2a2bx2 – 2a2cx
Lời giải
Ta có: (ax2 + bx – c).2a2x = 2a2x.(ax2 + bx – c)
= 2a2x.ax2 + 2a2x.bx – 2a2x.c
= 2a3x3 + 2a2bx2 – 2a2cx
Đáp án cần chọn là: D
Bài 6: Tích có kết quả bằng
A. 12a4b2 – 4a3b + a3b
B. 12a4b2 – 4a3b2 + a3b
C. 12a3b2 + 4a3b2 + 4a3b
D. 12a4b2 – 4a3b2 + a3b
Lời giải
Ta có: 12a4b2 – 4a3b + a3b = 4a3b.3ab – 4a3b.b + 4a3b.
= 12a4b2 – 4a3b2 + a3b
Đáp án cần chọn là: D
Bài 7: Kết quả của phép tính -4x2(6x3 + 5x2 – 3x + 1) bằng
A. 24x5 + 20x4 + 12x3 – 4x2
B. -24x5 – 20x4 + 12x3 + 1
C. -24x5 – 20x4 + 12x3 – 4x2
D. -24x5 – 20x4 – 12x3 + 4x2
Lời giải
Ta có: -4x2(6x3 + 5x2 – 3x + 1)
= (-4x2).6x3 + (-4x2).5x2 + (-4x2).(-3x) + (-4x2).1
= -24x5 – 20x4 + 12x3 – 4x2
Đáp án cần chọn là: C
Bài 8: Tích ( x- y)(x + y) có kết quả bằng
A. x2 – 2xy + y2
B. x2 + y2
C. x2 – y2
D. x2 + 2xy + y2
Lời giải
Ta có ( x- y)(x + y) = x.x + x.y – x.y – y.y = x2 – y2
Đáp án cần chọn là: C
Bài 9: Tích (2x – 3)(2x + 3) có kết quả bằng
A. 4x2 + 12x+ 9
B. 4x2 – 9
C. 2x2 – 3
D. 4x2 + 9
Lời giải
Ta có (2x – 3)(2x + 3) = 2x.2x + 2x.3 – 3.2x + (-3).3
= 4x2 + 6x – 6x – 9 = 4x2 – 9
Đáp án cần chọn là: B
Bài 10: Giá trị của biểu thức P = -2x2y(xy + y2) tại x = -1; y = 2 là
A. 8
B. -8
C. 6
D. -6
Lời giải
Thay x = -1; y = 2 vào biểu thức P = -2x2y(xy + y2) ta được
P = -2.(-1)2.2[(-1).2 + 22] = -4.2 = -8
Đáp án cần chọn là: B
Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ có đáp án
Bài 1: Chọn câu đúng.
A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
B. (A + B)2 = A2 + AB + B2
C. (A + B)2 = A2 + B2
D. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2
Lời giải
Ta có (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Đáp án cần chọn là: A
Bài 2: Chọn câu đúng.
A. (A – B)(A + B) = A2 + 2AB + B2
B. (A + B)(A – B) = A2 – B2
C. (A + B)(A – B) = A2 – 2AB + B2
D. (A + B)(A – B) = A2 + B2
Lời giải
Ta có A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Đáp án cần chọn là: B
Bài 3: Chọn câu sai.
A. (x + y)2 = (x + y)(x + y)
B. x2 – y2 = (x + y)(x – y)
C. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2
D. (x + y)(x + y) = y2 – x2
Lời giải
Ta có (x + y)(x + y) = (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 ≠ y2 – x2 nên câu D sai.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Chọn câu sai.
A. (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
B. (x – 2y)2 = x2 – 4xy + 4y2
C. (x – 2y)2 = x2 – 4y2
D. (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2
Lời giải
Ta có (x + 2y)2 = x2 + 2x.2y + (2y)2 = x2 + 4xy + 4y2 nên A đúng
(x – 2y)2 = x2 – 2x.2y + (2y)2 = x2 – 4xy + 4y2 nên B đúng, C sai.
(x – 2y)(x + 2y) = x2 – (2y)2 = x2 – 4y2 nên D đúng
Đáp án cần chọn là: C
Bài 5: Khai triển 4x2 – 25y2 theo hằng đẳng thức ta được
A. (4x – 5y)(4x + 5y)
B. (4x – 25y)(4x + 25y)
C. (2x – 5y)(2x + 5y)
D. (2x – 5y)2
Lời giải
Ta có 4x2 – 25y2 = (2x)2 – (5y)2 = (2x – 5y)(2x + 5y)
Đáp án cần chọn là: C
Bài 6: Khai triển theo hằng đẳng thức ta được
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 7: Khai triển (3x – 4y)2 ta được
A. 9x2 – 24xy + 16y2
B. 9x2 – 12xy + 16y2
C. 9x2 – 24xy + 4y2
D. 9x2 – 6xy + 16y2
Lời giải
Ta có (3x – 4y)2 = (3x)2 – 2.3x.4y + (4y)2 = 9x2 – 24xy + 16y2
Đáp án cần chọn là: A
Bài 8: Khai triển ta được
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Bài 9: Biểu thức bằng
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Bài 10: Viết biểu thức 25x2 – 20xy + 4y2 dưới dạng bình phương của một hiệu
A. (5x – 2y)2
B. (2x – 5y)2
C. (25x – 4y)2
D. (5x + 2y)2
Lời giải
Ta có 25x2 – 20xy + 4y2 = (5x)2 – 2.5x.2y + (2y)2 = (5x – 2y)2
Đáp án cần chọn là: A
Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án
Bài 1: Hãy chọn câu sai.
A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800.
C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
D. Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Lời giải
Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 nên C đúng, B sai.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 2: Các góc của tứ giác có thể là:
A. 4 góc nhọn
B. 4 góc tù
C. 4 góc vuông
D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn
Lời giải
Tổng các góc trong 1 tứ giác bằng 3600.
Các góc của tứ giác có thể là 4 góc vuông vì khi đó tổng các góc của tứ giác này bằng 3600.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn định lí tổng các góc trong tam giác.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 3: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định sai.
A. Hai đỉnh kề nhau: A và B, A và D
B. Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
C. Đường chéo: AC, BD
D. Các điểm nằm trong tứ giác là E, F và điểm nằm ngoài tứ giác là H
Lời giải
Từ hình vẽ ta thấy các điểm E, H nằm bên ngoài tứ giác và điểm F nằm bên trong tứ giác ABCD nên D sai.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD:
A. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
B. Tứ giacs ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
C. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau
D.Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau.
Lời giải
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Đáp án cần chọn là: B
Bài 5: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
A. Hai cạnh kề nhau: AB, BC
B. Hai cạnh đối nhau: BC, AD
C. Hai góc đối nhau: và
D. Các điểm nằm ngoài: H, E
Lời giải
Tứ giác ABCD có các cặp góc đối nhau là , và , còn và là hai góc kề nhau nên C sai
Đáp án cần chọn là: C
Bài 6: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
A. Hai đỉnh kề nhau: A, C
B. Hai cạnh kề nhau: AB, DC
C. Điểm M nằm ngoài tứ giác ABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD
D. Điểm M nằm trong tứ giác ABCD và điểm N nằm ngoài tứ giác ABCD
Lời giải
Từ hình vẽ ta thấy: Điểm M nằm ngoài tứ giacsABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 7: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc C bằng:
A. 1370
B. 1360
C. 360
D. 1350
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Bài 8: Cho tứ giác ABCD, trong đó ?
A. 2200
B. 2000
C. 1600
D. 1300
Lời giải
Trong tứ giác ABCD có:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 9: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh B bằng:
A. 650
B. 660
C. 1300
D. 1150
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:
A. 1130
B. 1070
C. 730
D. 830
Lời giải
Đáp án cần chọn là: C
Trắc nghiệm Hình thang có đáp án
Bài 1: Hãy chọn câu sai.
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Nếu hình thanh có hai cạnh bên song song thì tất cả các cạnh của hình thang bằng nhau.
C. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thị hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh bên song song.
D. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Lời giải
+ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song nên A đúng.
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau nên B sai vì cạnh bên và cạnh đáy chưa chắc bằng nhau.
+ Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau nên C đúng.
+ Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông nên D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 2: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hình thang:
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau
C. Hình thang là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Theo định nghĩa: ”Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song” nên A đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 3: Chọn câu đúng nhất.
A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
C. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+ Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Vậy cả A, B, C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Hình thang ABCD có Số đo góc  là:
A. 1300
B. 1400
C. 700
D. 1200
Lời giải
Vì tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 nên:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 5: Hình thang ABCD có Số đo góc  là:
A. 1300
B. 1400
C. 700
D. 1100
Lời giải
Vì tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 nên:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 6: Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 700. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 700
B. 1200
C. 1100
D. 1800
Lời giải
Vì tổng hai góc kề cạnh bên của hình thang bằng 1800 nên góc kề còn lại của cạnh bên đó có số đo bằng 1800 – 700 = 1100.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 7: Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 1300. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 700
B. 1000
C. 400
D. 500
Lời giải
Vì tổng hai góc kề cạnh bên của hình thang bằng 1800 nên góc kề còn lại của cạnh bên đó có số đo bằng 1800 – 1300 = 500.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 8: Cho tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. Chọn khẳng định đúng
A. ABCD là hình thang
B. ABCD là hình thang vuông
C. ABCD là hình thang cân
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Xét ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD là tam giác cân.
Suy ra
Vì DB là tia phân giác góc D của tứ giác ABCD nên
Do đó
Mà hai góc là hai góc ở vị trí so le trong nên suy ra BC // AD.
Tứ giác ABCD có AD // BC (cmt) nên là hình thang.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 9: Cho tam giác ΔAMN cân tại A. Các điểm B, C lần lượt trên các cạnh AM, AN sao cho AB = AC. Hãy chọn câu đúng:
A. MB = NC
B. BCNM là hình thang cân
C.
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải
Xét ΔBAC có: BA = CA (gt) nên ΔBCA là tam giác cân.
Suy ra: (1) nên A đúng
Vì ΔAMN cân tại A ⇒ AM = AN mà AB = AC nên AM – AB = AN – AC ⇔ MB = NC do đó C đúng.
Lại có: (2) (do ΔAMN cân tại A)
Từ (1) và (2) suy ra:
Mà hai góc là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra BC // MN
Tứ giác BCNM có: MN // BC (cmt) nên là hình thang.
Hình thang BCNM có: (cmt) nên là hình thang cân. Do đó, B đúng
Vậy cả A, B, C đúng
Đáp án cần chọn là: D
Bài 10: Cho hình thang vuông ABCD có = 900, AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính góc ABC của hình thang.
A. 1370
B. 1360
C. 360
D. 1350
Lời giải
Từ B kẻ BH vuông góc với CD.
Tứ giác ABHD là hình thang có hai cạnh bên AD // BH nên AD = BH, AB = DH.
Mặt khác, AB = AD = 2cm nên suy ra BH = DH = 2cm.
Do đó: HC = DC – HD = 4 – 2 = 2cm.
Tam giác BHC có BH = HC = 2cm nên tam giác BHC cân đỉnh H.
Lại có = 900 (do BH ⊥ CD) nên tam giác BHC vuông cân tại H.
Do đó = (1800 - ) : 2 = (1800 – 900) : 2 = 450
Xét hình thang ABCD có:
Đáp án cần chọn là: D