X

Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8

500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Học kì 2 có lời giải


500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Học kì 2 có lời giải

Với bộ 500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Học kì 2 có lời giải, chọn lọc sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 8.

500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Học kì 2 có lời giải

Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 3 Đại số có đáp án

Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 4 Đại số có đáp án

Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 3 Hình học có đáp án

Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 4 Hình học có đáp án

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Bài 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

A. ­Một nghiệm giống nhau

B. Hai nghiệm giống nhau

C. Tập nghiệm giống nhau

D. Tập nghiệm khác nhau

Lời giải

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Đáp án cần chọn là: C

Bài 2: Chọn khẳng định đúng

A. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm

B. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng số nghiệm

C. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có chung một nghiệm

D. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng điều kiện xác định

Lời giải

Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm

Đáp án cần chọn là: A

Bài 3: Số Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. x - 1 = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án

B. 4x2 – 1 = 0

C. x2 + 1 = 5

D. 2x – 1 = 3

Lời giải

Thay x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án vào từng phương trình ta được

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (L) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án không là nghiệm của phương trình x – 1 = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (L) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án không là nghiệm phương trình x2 + 1 = 5

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (L) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án không là nghiệm của phương trình 2x – 1 = 3

+) 4x2 – 1 = 0

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (N) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án là nghiệm của phương trình 4x2 – 1 = 0

Đáp án cần chọn là: B

Bài 4: Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm?

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Lời giải

Đáp án A loại vì x = 2 không thỏa mãn điều kiện xác định

Đáp án B: 22 – 4 = 4 – 4 = 0 nên x = 2 là nghiệm của phương trình đáp án B.

Đáp án C: Dễ thấy 2 + 2 = 4 ≠ 0 nên x = 2 không là nghiệm của phương trình đáp án C

Đáp án D: Thay x = 2 ta được VT = 2 – 1 = 1 ≠ Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án(3.2 - 1) = VP nên không là nghiêm

Đáp án cần chọn là: B

Bài 5: Chọn khẳng định đúng

A. 3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0

B. {3} là tập nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0

C. Tập nghiệm của phương trình (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 là Q

D. x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình x2 – 4 = 0

Lời giải

+ Ta có x2 – 9 = 0 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ±3. Nên x = 3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0 và tập nghiệm của phương trình là {3; -3}. Suy ra A đúng, B sai.

+ Xét (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 ⇔ x2 – 9 = x2 – 9 (luôn đúng) nên tập nghiệm của phương trình là R, suy ra C sai.

+ Xét x2 – 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2 ⇒ phương trình có hai nghiệm x = 2; x = -2 nên D sai

Đáp án cần chọn là: A

Bài 6: Cho các mệnh sau:

(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án 

(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5

(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.

Số mệnh đề đúng là:

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3

Lời giải

Mệnh đề (I): Thay x = 5 vào phương trình ta được VT = 2.5 – 3 = 7; VP = Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Do đó VT = VP hay x = 5 là nghiệm của phương trình

Do đó (I) đúng

Mệnh đề (II): Sai do kí hiệu

7 – x = 2x – 8 ⇔ x = 5 nên phương trình có tập nghiệm S = {5}

Vậy có 2 mệnh đề đúng.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 7: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. x – 1 = 0

B. 4x2 + 1 = 0

C. x2 – 3 = 6

D. x2 + 6x = -9

Lời giải

+) x – 1 = 0 ⇔ x = 1Ø

+) 4x2 + 1 = 0 ⇔ 4x2 = -1 (vô nghiệm vì 4x2 ≥ 0; Ɐx)

+) x2 – 3 = 6    ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ± 3

+) x2 + 6x = -9 ⇔ x2 + 6x + 9 = 0 ⇔ (x + 3)2 = 0 ⇔ x + 3 = 0 ⇔ x = -3

Vậy phương trình 4x2 + 1 = 0 vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: B

Bài 8: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. 2x – 1 = 0

B. -x2 + 4 = 0

C. x2 + 3 = -6

D. 4x2 +4x = -1

Lời giải

+) 2x – 1 = 0 ⇔ x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án 

+) -x2 + 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2

+) x2 + 3 = -6 ⇔ x2 = -9 (vô nghiệm vì -9< 0)

+) 4x2 + 4x = -1 ⇔ 4x2 +4x + 1 = 0 ⇔ (2x + 1)2 = 0 ⇔ 2x + 1 = 0 ⇔ x = -Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án 

Đáp án cần chọn là: C

Bài 9: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là

A. S = {2}

B. S = {-2}

C. S = {4}

D. S = Ø

Lời giải

Ta có 3x – 6 = x – 2 ⇔ 3x – x = -2 + 6 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

Tập nghiệm của phương trình là S = {2}

Đáp án cần chọn là: A

Bài 10: Phương trình Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án có tập nghiệm là

A. S = {±4}

B. S = {±2}

C. S = {2}

D. S = {4}

Lời giải

ĐKXĐ: x + 4 ≠ 0 ⇔ x ≠ -4

Phương trình ⇔ 3x2 – 12 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2 (tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {±2}

Đáp án cần chọn là: B

Bài 11: Có bao nhiêu nghiệm của phương trình |x + 3| = 7?

A. 2

B. 1

C. 0

D. 4

Lời giải

Ta có: Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án 

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 4; x = -10

Đáp án cần chọn là: A

Bài 12: Số nghiệm của phương trình 5 - |2x + 3| = 0 là

A. 2

B. 1

C. 0

D. 4

Lời giải

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1; x = -4

Đáp án cần chọn là: A

Bài 13: Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?

A. x – 2 =4 và x + 1 = 2

B. x = 5 và x2 = 25

C. 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2

D. 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0

Lời giải

+) Xét x – 2 = 4 ⇔ x = 6 và x + 1 = 2 ⇔ x = 1 nên hai phương trình x – 2 =4 và x + 1 = 2 không tương đương

+) Xét phương trình x2 = 25 ⇔ x = ±5 nên phương trình x2 = 25 có hai nghiệm. Suy ra hai phương trình x = 5 và x2 = 25 không tương đương.

+) Xét phương trình 4 + x = 5 ⇔ x = 1, mà x = 1 không là nghiệm của phương trình x3 – 2x = 0 (vì 13 – 2.1= -1 ≠ 0) nên hai phương trình 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0 không tương đương.

+) Xét phương trình 2x2 – 8 = 0 ⇔ 2x2 = 8 ⇔ x2 = 4 ⇔  Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Nhận thấy hai phương trình trên có cùng tập nghiệm {2; -2} nên chúng tương đương.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 14: Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là:

(I) x – 2 =4 và x + 1 = 2

(II) x = 5 và x2 = 25

(III) 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2

(IV) 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải

+) Xét x – 2 = 4 ⇔ x = 6 và x + 1 = 2 ⇔ x = 1 nên hai phương trình x – 2 =4 và x + 1 = 2 không tương đương

+) Xét phương trình x2 = 25 ⇔ x = ±5 nên phương trình x2 = 25 có hai nghiệm. Suy ra hai phương trình x = 5 và x2 = 25 không tương đương.

+) Xét phương trình 4 + x = 5 ⇔ x = 1, mà x = 1 không là nghiệm của phương trình x3 – 2x = 0 (vì 13 – 2.1= -1 ≠ 0) nên hai phương trình 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0 không tương đương.

+) Xét phương trình 2x2 – 8 = 0 ⇔ 2x2 = 8 ⇔ x2 = 4 ⇔  Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Nhận thấy hai phương trình trên có cùng tập nghiệm {2; -2} nên chúng tương đương.

Vậy chỉ có 1 cặp phương trình tương đương trong các cặp đã cho

Đáp án cần chọn là: A

Bài 15: Phương trình nào dưới đây nhận x = a (a là hằng số khác 0 và 1) làm nghiệm

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Lời giải

Thay x = a vào từng phương trình ta được

+) 5.a – 3a = 2 ⇔ 2a = 2 ⇔ a = 1 (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình 5x – 3a = 2

+) a2 = a ⇔ Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình x2 = a

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

+) a2 – a.a = a2 – a2 = 0 nên x = a là nghiệm của phương trình x2 – a.x = 0

Đáp án cần chọn là: B

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Bài 1: Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: AB = 4dm, CD = 20 dm

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Lời giải

AB = 4dm, CD = 20 dm ⇒ Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Vậy Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án là tỉ số 2 đoạn thẳng (cùng đơn vị)

Đáp án cần chọn là: B

Bài 2: Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: AB = 12cm, CD = 10 cm

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Lời giải

AB = 12cm, CD = 10 cm ⇒ Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Vậy Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án là tỉ số 2 đoạn thẳng (cùng đơn vị)

Đáp án cần chọn là: B

Bài 3: hãy chọn câu sai. Cho hình vẽ với AB < AC:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Lời giải

Theo định lý đảo của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

Nên D sai.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 4: Cho hình vẽ. Điều kiện nào sau đây không suy ra được DE // BC?

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Lời giải

Theo định lý đảo của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

Dễ thấy, từ các điều kiện Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án ta đều suy ra được DE // BC.

Chỉ có D sai.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 5: Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AD = 12, DB = 18, CE = 30. Độ dài AC bằng:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Vì DE // BC, theo định lý Ta-lét ta có:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Nên AC = AE + EC = 50 cm

Đáp án cần chọn là: C

Bài 6: Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AE = 12, DB = 18, CA = 36. Độ dài AB bằng:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

A. 30

B. 36

C. 25

D. 27

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Vì DE // BC, theo định lý Ta-lét ta có:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Nên AB = AD + DB = 9 + 18 = 27 cm

Đáp án cần chọn là: D

Bài 7: Chọn câu trả lời đúng:

Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của AC và BD. Xét các khẳng định sau:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

A. Chỉ có (I) đúng

B. Chỉ có (II) đúng

C. Cả (I) và (II) đúng 

D. Cả (I) và (II) sai

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Bài 8: Chọn câu trả lời đúng:

Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của AC và BD. Xét các khẳng định sau:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:

A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Vậy có 2 khẳng định đúng.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 9: Cho biết M thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án?

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Bài 10: Cho biết M thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án số k thỏa mãn điều kiện nào dưới đấy?

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Bài 11: Cho hình vẽ, trong đó AB // CD và DE = EC. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Bài 12: Cho hình vẽ, trong đó AB // CD và DE = EC. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Theo định lý Ta-lét:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Vậy cả 4 khẳng định đã cho đều đúng.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 13: Chọn câu trả lời đúng. Cho hình bên, biết DE // AC, tìm x:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

A. x = 6,5

B. x = 6,25

C. x = 5

D. x = 8

Lời giải

Vì DE // AC, áp dụng định lý Talet, ta có: 

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Bài 14: Chọn câu trả lời đúng. Cho hình bên biết ED ⊥ AB, AC ⊥ AB, tìm x:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

A. x = 3

B. x = 2,5

C. x = 2

D. x = 4

Lời giải

Ta có: ED ⊥ AB, AC ⊥ AB ⇒ DE // AC (từ vuông góc đến song song), áp dụng định lý Talet, ta có: Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

⇔ x2 + 6x – 27 = 0

Vậy x = 3

Đáp án cần chọn là: A

Bài 15: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 6cm. Kẻ DE song song với BC (E Є AC), kẻ EF song song với CD (F Є AB). Tính độ dài AF.

A. 6 cm

B. 5 cm

C. 4 cm

D. 7 cm

Lời giải

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Áp dụng định lý Ta-lét:

Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án

Đáp án cần chọn là: C