Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 1 Hình học có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 1 Hình học có đáp án
Với bộ Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Chương 1 Hình học có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 8.
- Trắc nghiệm Tứ giác
- Trắc nghiệm Hình thang
- Trắc nghiệm Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Trắc nghiệm Đối xứng trục
- Trắc nghiệm Hình bình hành
- Trắc nghiệm Đối xứng tâm
- Trắc nghiệm Hình chữ nhật
- Trắc nghiệm Hình thoi
- Trắc nghiệm Hình vuông
- câu trắc nghiệm Chương 1 Hình học 8 có đáp án
Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án
Bài 1: Hãy chọn câu sai.
A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800.
C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
D. Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Lời giải
Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 nên C đúng, B sai.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 2: Các góc của tứ giác có thể là:
A. 4 góc nhọn
B. 4 góc tù
C. 4 góc vuông
D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn
Lời giải
Tổng các góc trong 1 tứ giác bằng 3600.
Các góc của tứ giác có thể là 4 góc vuông vì khi đó tổng các góc của tứ giác này bằng 3600.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn định lí tổng các góc trong tam giác.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 3: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định sai.
A. Hai đỉnh kề nhau: A và B, A và D
B. Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
C. Đường chéo: AC, BD
D. Các điểm nằm trong tứ giác là E, F và điểm nằm ngoài tứ giác là H
Lời giải
Từ hình vẽ ta thấy các điểm E, H nằm bên ngoài tứ giác và điểm F nằm bên trong tứ giác ABCD nên D sai.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD:
A. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
B. Tứ giacs ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
C. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau
D.Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau.
Lời giải
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Đáp án cần chọn là: B
Bài 5: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
A. Hai cạnh kề nhau: AB, BC
B. Hai cạnh đối nhau: BC, AD
C. Hai góc đối nhau: và
D. Các điểm nằm ngoài: H, E
Lời giải
Tứ giác ABCD có các cặp góc đối nhau là , và , còn và là hai góc kề nhau nên C sai
Đáp án cần chọn là: C
Bài 6: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
A. Hai đỉnh kề nhau: A, C
B. Hai cạnh kề nhau: AB, DC
C. Điểm M nằm ngoài tứ giác ABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD
D. Điểm M nằm trong tứ giác ABCD và điểm N nằm ngoài tứ giác ABCD
Lời giải
Từ hình vẽ ta thấy: Điểm M nằm ngoài tứ giacsABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 7: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc C bằng:
A. 1370
B. 1360
C. 360
D. 1350
Lời giải
Đáp án cần chọn là: B
Bài 8: Cho tứ giác ABCD, trong đó ?
A. 2200
B. 2000
C. 1600
D. 1300
Lời giải
Trong tứ giác ABCD có:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 9: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh B bằng:
A. 650
B. 660
C. 1300
D. 1150
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 10: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:
A. 1130
B. 1070
C. 730
D. 830
Lời giải
Đáp án cần chọn là: C
Bài 11: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là
A. 3000
B. 2700
C. 1800
D. 3600
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 12: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
A. 1600
B. 2600
C. 1800
D. 1000
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.
Mà tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B, C bằng 2000 nên tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh A, D bằng 3600 – 2000 = 1600.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 13: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
A. 1800
B. 2600
C. 2800
D. 2700
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Đáp án cần chọn là: C
Bài 14: Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
A. 1800
B. 2600
C. 2800
D. 2700
Lời giải
Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là
Đáp án cần chọn là: B
Bài 15: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, Hãy chọn câu đúng nhất:
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D
Trắc nghiệm Hình thang có đáp án
Bài 1: Hãy chọn câu sai.
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Nếu hình thanh có hai cạnh bên song song thì tất cả các cạnh của hình thang bằng nhau.
C. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thị hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh bên song song.
D. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Lời giải
+ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song nên A đúng.
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau nên B sai vì cạnh bên và cạnh đáy chưa chắc bằng nhau.
+ Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau nên C đúng.
+ Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông nên D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 2: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hình thang:
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau
C. Hình thang là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Theo định nghĩa: ”Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song” nên A đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 3: Chọn câu đúng nhất.
A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
C. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+ Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Vậy cả A, B, C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Bài 4: Hình thang ABCD có Số đo góc  là:
A. 1300
B. 1400
C. 700
D. 1200
Lời giải
Vì tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 nên:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 5: Hình thang ABCD có Số đo góc  là:
A. 1300
B. 1400
C. 700
D. 1100
Lời giải
Vì tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 nên:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 6: Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 700. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 700
B. 1200
C. 1100
D. 1800
Lời giải
Vì tổng hai góc kề cạnh bên của hình thang bằng 1800 nên góc kề còn lại của cạnh bên đó có số đo bằng 1800 – 700 = 1100.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 7: Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 1300. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 700
B. 1000
C. 400
D. 500
Lời giải
Vì tổng hai góc kề cạnh bên của hình thang bằng 1800 nên góc kề còn lại của cạnh bên đó có số đo bằng 1800 – 1300 = 500.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 8: Cho tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. Chọn khẳng định đúng
A. ABCD là hình thang
B. ABCD là hình thang vuông
C. ABCD là hình thang cân
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Xét ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD là tam giác cân.
Suy ra
Vì DB là tia phân giác góc D của tứ giác ABCD nên
Do đó
Mà hai góc là hai góc ở vị trí so le trong nên suy ra BC // AD.
Tứ giác ABCD có AD // BC (cmt) nên là hình thang.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 9: Cho tam giác ΔAMN cân tại A. Các điểm B, C lần lượt trên các cạnh AM, AN sao cho AB = AC. Hãy chọn câu đúng:
A. MB = NC
B. BCNM là hình thang cân
C.
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải
Xét ΔBAC có: BA = CA (gt) nên ΔBCA là tam giác cân.
Suy ra: (1) nên A đúng
Vì ΔAMN cân tại A ⇒ AM = AN mà AB = AC nên AM – AB = AN – AC ⇔ MB = NC do đó C đúng.
Lại có: (2) (do ΔAMN cân tại A)
Từ (1) và (2) suy ra:
Mà hai góc là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra BC // MN
Tứ giác BCNM có: MN // BC (cmt) nên là hình thang.
Hình thang BCNM có: (cmt) nên là hình thang cân. Do đó, B đúng
Vậy cả A, B, C đúng
Đáp án cần chọn là: D
Bài 10: Cho hình thang vuông ABCD có = 900, AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính góc ABC của hình thang.
A. 1370
B. 1360
C. 360
D. 1350
Lời giải
Từ B kẻ BH vuông góc với CD.
Tứ giác ABHD là hình thang có hai cạnh bên AD // BH nên AD = BH, AB = DH.
Mặt khác, AB = AD = 2cm nên suy ra BH = DH = 2cm.
Do đó: HC = DC – HD = 4 – 2 = 2cm.
Tam giác BHC có BH = HC = 2cm nên tam giác BHC cân đỉnh H.
Lại có = 900 (do BH ⊥ CD) nên tam giác BHC vuông cân tại H.
Do đó = (1800 - ) : 2 = (1800 – 900) : 2 = 450
Xét hình thang ABCD có:
Đáp án cần chọn là: D
Bài 11: Cho hình thang ABCD có = 900, DC = BC = 2.AB, DC = 4cm. Tính góc ABC của hình thang.
A. 1100
B. 1500
C. 1200
D. 1350
Lời giải
Từ B kẻ BE vuông góc với CD tại E.
Tứ giác ABED là hình thang có hai cạnh bên AD // BE nên AD = BE, AB = DE.
Mặt khác, DC = BC = 2AB nên DC = 2ED, do đó E là trung điểm của DC.
Xét ΔBDE và ΔBCE có = 900; DE = EC; BE cạnh chung nên ΔBED = ΔBEC (c – g – c)
Suy ra BD = BC mà BC = DC (gt) ⇒ BD = BC = CD nên ΔBCD đều.
Xét ΔBCD đều có BE là đường cao cũng là đường phân giác nên
Đáp án cần chọn là: C
Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho AD = AE.
Tứ giác BDEC là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình thang vuông
C. Hình thang cân
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Tam giác ADE có AD = AE (gt) nen tam giác ADE cân tại A.
Suy ra
Tam giác ABC cân tại A (gt) nên
Từ (1) và (2) suy ra
Mà 2 góc là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra DE // BC
Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang
Lại có (vì tam giác ABC cân tại A) nên BDEC là hình thang cân
Đáp án cần chọn là: C
Bài 13: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC.
Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình thang vuông
C. Hình thang cân
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải
Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang.
Lại có (vì tam giác ABC cân tại A) nên BDEC là hình thang cân
Đáp án cần chọn là: C
Bài 14: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E.
1. Chọn khẳng định đúng nhất?
A. Tứ giác BDIC là hình thang
B. Tứ giác BIEC là hình thang
C. Tứ giác BDEC là hình thang
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải
Xét tứ giác DECB có: DE // BC (gt) nên tứ giác DECB là hình thang.
Tương tự:
Tứ giác DICB có DI // BC (gt) nên tứ giác DICB là hình thang.
Tứ giác IECB có IE // CB (gt) nên tứ giác IECB là hình thang.
Đáp án cần chọn là: D
2. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E.
Chọn khẳng định đúng.
A. DE > BD + CE
B. DE = BD + CE
C. DE < BD + CE
D. BC = BD + CE
Lời giải
Suy ra tam giác EIC cân đỉnh E
Do đó EI = EC (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được: DI + EI = BD + CE
⇒ DE = BD + CE
Đáp án cần chọn là: B
Bài 15: Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc = 450 và hai đáy có độ dài 12cm, 40cm. Diện tích của hình thang cân là:
A. 728 cm2
B. 346 cm2
C. 364 cm2
D. 362 cm2
Lời giải
Kẻ MH ⊥ QP; NK ⊥ QP tại H, K ⇒ MH // NK
Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK
⇒ MN = HK; MH = NK
(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)
Lại có
MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)
Mà HK = MN = 12 cm nên QH = KP = = 14 cm
Mà = 450 ⇒ ΔMHQ vuông cân tại H ⇒ MH = QH = 14 cm
Diện tích hình thang cân MNPQ là
SMNPQ = = 364 cm2
Đáp án cần chọn là: C