X

Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn


Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Với bộ Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn, chọn lọc sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 8.

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Bài 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

A. ­Một nghiệm giống nhau

B. Hai nghiệm giống nhau

C. Tập nghiệm giống nhau

D. Tập nghiệm khác nhau

Lời giải

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Đáp án cần chọn là: C

Bài 2: Chọn khẳng định đúng

A. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm

B. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng số nghiệm

C. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có chung một nghiệm

D. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng điều kiện xác định

Lời giải

Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm

Đáp án cần chọn là: A

Bài 3: Số Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. x - 1 = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án

B. 4x2 – 1 = 0

C. x2 + 1 = 5

D. 2x – 1 = 3

Lời giải

Thay x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án vào từng phương trình ta được

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (L) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án không là nghiệm của phương trình x – 1 = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (L) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án không là nghiệm phương trình x2 + 1 = 5

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (L) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án không là nghiệm của phương trình 2x – 1 = 3

+) 4x2 – 1 = 0

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (N) nên x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án là nghiệm của phương trình 4x2 – 1 = 0

Đáp án cần chọn là: B

Bài 4: Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm?

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Lời giải

Đáp án A loại vì x = 2 không thỏa mãn điều kiện xác định

Đáp án B: 22 – 4 = 4 – 4 = 0 nên x = 2 là nghiệm của phương trình đáp án B.

Đáp án C: Dễ thấy 2 + 2 = 4 ≠ 0 nên x = 2 không là nghiệm của phương trình đáp án C

Đáp án D: Thay x = 2 ta được VT = 2 – 1 = 1 ≠ Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án(3.2 - 1) = VP nên không là nghiêm

Đáp án cần chọn là: B

Bài 5: Chọn khẳng định đúng

A. 3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0

B. {3} là tập nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0

C. Tập nghiệm của phương trình (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 là Q

D. x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình x2 – 4 = 0

Lời giải

+ Ta có x2 – 9 = 0 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ±3. Nên x = 3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0 và tập nghiệm của phương trình là {3; -3}. Suy ra A đúng, B sai.

+ Xét (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 ⇔ x2 – 9 = x2 – 9 (luôn đúng) nên tập nghiệm của phương trình là R, suy ra C sai.

+ Xét x2 – 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2 ⇒ phương trình có hai nghiệm x = 2; x = -2 nên D sai

Đáp án cần chọn là: A

Bài 6: Cho các mệnh sau:

(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án 

(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5

(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.

Số mệnh đề đúng là:

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3

Lời giải

Mệnh đề (I): Thay x = 5 vào phương trình ta được VT = 2.5 – 3 = 7; VP = Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Do đó VT = VP hay x = 5 là nghiệm của phương trình

Do đó (I) đúng

Mệnh đề (II): Sai do kí hiệu

7 – x = 2x – 8 ⇔ x = 5 nên phương trình có tập nghiệm S = {5}

Vậy có 2 mệnh đề đúng.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 7: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. x – 1 = 0

B. 4x2 + 1 = 0

C. x2 – 3 = 6

D. x2 + 6x = -9

Lời giải

+) x – 1 = 0 ⇔ x = 1Ø

+) 4x2 + 1 = 0 ⇔ 4x2 = -1 (vô nghiệm vì 4x2 ≥ 0; Ɐx)

+) x2 – 3 = 6    ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ± 3

+) x2 + 6x = -9 ⇔ x2 + 6x + 9 = 0 ⇔ (x + 3)2 = 0 ⇔ x + 3 = 0 ⇔ x = -3

Vậy phương trình 4x2 + 1 = 0 vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: B

Bài 8: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. 2x – 1 = 0

B. -x2 + 4 = 0

C. x2 + 3 = -6

D. 4x2 +4x = -1

Lời giải

+) 2x – 1 = 0 ⇔ x = Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án 

+) -x2 + 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2

+) x2 + 3 = -6 ⇔ x2 = -9 (vô nghiệm vì -9< 0)

+) 4x2 + 4x = -1 ⇔ 4x2 +4x + 1 = 0 ⇔ (2x + 1)2 = 0 ⇔ 2x + 1 = 0 ⇔ x = -Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp án 

Đáp án cần chọn là: C

Bài 9: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là

A. S = {2}

B. S = {-2}

C. S = {4}

D. S = Ø

Lời giải

Ta có 3x – 6 = x – 2 ⇔ 3x – x = -2 + 6 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

Tập nghiệm của phương trình là S = {2}

Đáp án cần chọn là: A

Bài 10: Phương trình Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án có tập nghiệm là

A. S = {±4}

B. S = {±2}

C. S = {2}

D. S = {4}

Lời giải

ĐKXĐ: x + 4 ≠ 0 ⇔ x ≠ -4

Phương trình ⇔ 3x2 – 12 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2 (tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {±2}

Đáp án cần chọn là: B

Bài 11: Có bao nhiêu nghiệm của phương trình |x + 3| = 7?

A. 2

B. 1

C. 0

D. 4

Lời giải

Ta có: Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án 

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 4; x = -10

Đáp án cần chọn là: A

Bài 12: Số nghiệm của phương trình 5 - |2x + 3| = 0 là

A. 2

B. 1

C. 0

D. 4

Lời giải

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1; x = -4

Đáp án cần chọn là: A

Bài 13: Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?

A. x – 2 =4 và x + 1 = 2

B. x = 5 và x2 = 25

C. 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2

D. 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0

Lời giải

+) Xét x – 2 = 4 ⇔ x = 6 và x + 1 = 2 ⇔ x = 1 nên hai phương trình x – 2 =4 và x + 1 = 2 không tương đương

+) Xét phương trình x2 = 25 ⇔ x = ±5 nên phương trình x2 = 25 có hai nghiệm. Suy ra hai phương trình x = 5 và x2 = 25 không tương đương.

+) Xét phương trình 4 + x = 5 ⇔ x = 1, mà x = 1 không là nghiệm của phương trình x3 – 2x = 0 (vì 13 – 2.1= -1 ≠ 0) nên hai phương trình 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0 không tương đương.

+) Xét phương trình 2x2 – 8 = 0 ⇔ 2x2 = 8 ⇔ x2 = 4 ⇔  Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Nhận thấy hai phương trình trên có cùng tập nghiệm {2; -2} nên chúng tương đương.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 14: Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là:

(I) x – 2 =4 và x + 1 = 2

(II) x = 5 và x2 = 25

(III) 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2

(IV) 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải

+) Xét x – 2 = 4 ⇔ x = 6 và x + 1 = 2 ⇔ x = 1 nên hai phương trình x – 2 =4 và x + 1 = 2 không tương đương

+) Xét phương trình x2 = 25 ⇔ x = ±5 nên phương trình x2 = 25 có hai nghiệm. Suy ra hai phương trình x = 5 và x2 = 25 không tương đương.

+) Xét phương trình 4 + x = 5 ⇔ x = 1, mà x = 1 không là nghiệm của phương trình x3 – 2x = 0 (vì 13 – 2.1= -1 ≠ 0) nên hai phương trình 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0 không tương đương.

+) Xét phương trình 2x2 – 8 = 0 ⇔ 2x2 = 8 ⇔ x2 = 4 ⇔  Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Nhận thấy hai phương trình trên có cùng tập nghiệm {2; -2} nên chúng tương đương.

Vậy chỉ có 1 cặp phương trình tương đương trong các cặp đã cho

Đáp án cần chọn là: A

Bài 15: Phương trình nào dưới đây nhận x = a (a là hằng số khác 0 và 1) làm nghiệm

Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

Lời giải

Thay x = a vào từng phương trình ta được

+) 5.a – 3a = 2 ⇔ 2a = 2 ⇔ a = 1 (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình 5x – 3a = 2

+) a2 = a ⇔ Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình x2 = a

+) Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án (loại) nên x = a không là nghiệm của phương trình Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình có đáp án

+) a2 – a.a = a2 – a2 = 0 nên x = a là nghiệm của phương trình x2 – a.x = 0

Đáp án cần chọn là: B

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng

A. ax + b = 0, a ≠ 0

B. ax + b = 0

C. ax2 + b = 0

D. ax + by = 0

Lời giải

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 2: Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:

A. a = 0

B. b = 0

C. b ≠ 0

D. a ≠ 0

Lời giải

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. (x – 1)2 = 9

B. Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp ánx2 - 1 = 0 

C. 2x – 1 = 0

D. 0,3x – 4y = 0

Lời giải

Các phương trình (x – 1)2 = 9 và Trắc nghiệm Diện tích hình chữ nhật có đáp ánx2 - 1 = 0 là các phương trình bậc hai.

Phương trình 0,3x – 4y = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.

Phương trình 2x – 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?

A. 2x + y – 1 = 0

B. x – 3 = -x + 2

C. (3x – 2)2 = 4

D. x – y2 + 1 = 0

Lời giải

Đáp án A: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.

Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 ⇔ 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.

Đáp án C: không là phương trình bậc nhất vì bậc của x là 2.

Đáp án D: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 5: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

B. (x – 1)(x + 2) = 0

C. 15 – 6x = 3x + 5

D. x = 3x + 2

Lời giải

Các phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án; 15 – 6x = 3x + 5; x = 3x + 2 là các phương trình bậc nhất một ẩn.

Phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 ⇔ x2 + x – 2 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn

Đáp án cần chọn là: B

Bài 6: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?

A. 2x – 3 = 2x + 1

B. -x + 3 = 0

C. 5 – x = -4

D. x2 + x = 2 + x2

Lời giải

Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 ⇔ (2x – 2x) – 3 – 1 = 0 ⇔ 0x – 4 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án C: 5 – x = -4 ⇔ -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 ⇔ x2 + x - 2 - x2 = 0 ⇔ x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 7: Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:

A. x = 9

B. x = -9

C. x = 8

D. x = -8

Lời giải

Ta có x – 12 = 6 – x

⇔ x + x = 6 + 12

⇔ 2x = 18

⇔ x = 18 : 2

⇔ x = 9

Vậy phương trình có nghiệm x = 9

Đáp án cần chọn là: A

Bài 8: Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Lời giải

x – 3 = -x + 2

⇔ x – 3 + x – 2 = 0

⇔ 2x – 5 = 0

⇔ x = Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án 

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án}

Đáp án cần chọn là: B

Bài 9: Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là

A. x = 0

B. x = 3

C. x = 4

D. x = -4

Lời giải

Ta có 2x – 1 = 7

⇔ 2x = 7 + 1

⇔ 2x = 8

⇔ x = 8 : 2

⇔ x = 4

Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình

Đáp án cần chọn là: C

Bài 10: Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là:

A. x = 3

B. x = -3

C. x = ±3

D. x = 1

Lời giải

5 – x2 = -x2 + 2x – 1

⇔ 5 – x2 + x2 - 2x + 1 = 0

⇔ -2x + 6 = 0

⇔ -2x = -6

⇔ x = 3

Vậy phương trình có nghiệm x = 3

Đáp án cần chọn là: A

Bài 11: Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số nghiệm

Lời giải

Ta có 2x – 3 = 12 – 3x

⇔ 2x + 3x = 12 + 3

⇔ 5x = 15

⇔ x = 15 : 5

⇔ x = 3

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3

Đáp án cần chọn là: B

Bài 12: Số nghiệm của phương trình (x – 1)2 = x2 + 4x – 3 là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Lời giải

(x – 1)2 = x2 + 4x – 3

⇔ x2 – 2x + 1 = x2 + 4x – 3

⇔ x2 – 2x + 1 – x2 – 4x + 3 = 0

⇔ -6x + 4 = 0

⇔ x = Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Bài 13: Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.

A. -1

B. 1

C. 3

D. 6

Lời giải

Ta có

2x – 2 = 0

⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1

Thay x = 1 vào 5x2 – 2 ta được: 5.12 – 2 = 5 – 2 = 3

Đáp án cần chọn là: C

Bài 14: Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2. Tính giá trị của biểu thức S =  ta đươc

A. S = 1

B. S = -1

C. S = 4

D. S = -6

Lời giải

Ta có 3 – 5x = -2

⇔ -5x = -2 – 3

⇔ -5x = -5 ⇔ x = 1

Khi đó x0 = 1, do đó S = 5.12 – 1 = 4

Đáp án cần chọn là: C

Bài 15: Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án 

A. 0

B. 10

C. 47

D. -3

Lời giải

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Thay x = 4 vào (5x2 + 1)(2x – 8) ta được: (5.42 + 1)(2.4 – 8) = (5.42 + 1).0 = 0

Đáp án cần chọn là: A

Xem thêm bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 chọn lọc, có đáp án hay khác: