15 Bài tập Tập hợp Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Tập hợp Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
15 Bài tập Tập hợp Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Để chỉ phần tử a thuộc tập số A, ta kí hiệu như thế nào?
A. a ∈ A;
B. a ∋ A;
C. A ∉ a;
D. a ⊂ A.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Để chỉ phần tử a thuộc tập số A, ta kí hiệu a ∈ A.
Câu 2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Mỗi tập hợp phải chứa ít nhất một phần tử;
B. Phần tử a không thuộc tập A kí hiệu là a ∈ A;
C. Tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp;
D. Tập hợp không thể có vô số phần tử.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Phương án A sai vì tập rỗng chứa 0 phần tử;
Phương án B sai vì phần tử a không thuộc tập A kí hiệu là a ∉ A,
Phương án C đúng do tập rỗng là tập con của mọi tập hợp vì tập rỗng không có phần tử nào.
Phương án D sai vì tập hợp có thể có vô số phần tử, ví dụ như các tập số tự nhiên, tập số thực,….
Câu 3. Người ta thường kí hiệu tập hợp số như thế nào?
A. ℕ là tập hợp các số tự nhiên, ℤ là tập hợp các số thực, ℝ là tập hợp các số nguyên;
B. ℕ là tập hợp các số nguyên, ℤ là tập hợp các số thực, ℝ là tập hợp các số tự nhiên;
C. ℕ là tập hợp các số thực, ℤ là tập hợp các số tự nhiên, ℝ là tập hợp các số nguyên;
D. ℕ là tập hợp các số tự nhiên, ℤ là tập hợp các số nguyên, ℝ là tập hợp các số thực.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Người ta thường kí hiệu tập hợp số như sau: ℕ là tập hợp các số tự nhiên, ℤ là tập hợp các số nguyên, ℝ là tập hợp các số thực.
Câu 4. Có mấy cách xác định tập hợp?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Có 2 cách xác định tập hợp: Liệt kê các phần tử và Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
Câu 5. Cách viết tập hợp nào đúng trong các cách viết sau để xác định tập hợp A các ước dương của 12:
A. A = {1; 2; 3; 4; 6; 12};
B. A = {1; 3; 4; 6; 12};
C. A = {x| x ∈ ℤ, x là ước của 12};
D. A = {x| x ∈ ℝ, x là ước của 12}.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Tập hợp A là tập hợp các ước dương của 12 nên ta có:
A = {1; 2; 3; 4; 6; 12}, cũng có thể viết A = {x| x ∈ ℕ, x là ước của 12}.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 6. Số phần tử của tập hợp A xác định bởi A = {x| x ∈ ℕ, x ⋮ 5 và x < 40} là:
A. 5;
B. 6;
C. 7;
D. 8.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Ta liệt kê các phần tử của tập A như sau: A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}.
Vậy tập hợp A có 8 phần tử.
Câu 7. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào bằng nhau:
A. A = {0; 2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 12};
B. A = {x| x ∈ ℕ, x ⋮ 2 và 2< x < 6}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và 1 < x < 5};
C. A = {2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 10};
D. A = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 3 và x < 12}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và x < 12}.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Liệt kê các phần tử của phương án A:
A = {0; 2; 4; 6; 8}; B = {0; 2; 4; 6; 8; 10}. Vậy tập hợp A không bằng tập hợp B.
Liệt kê các phần tử của phương án B:
A = {4}; B = {4}. Vậy tập hợp A bằng tập hợp B.
Liệt kê các phần tử của phương án C:
A = {2; 4; 6; 8}; A = {0; 2; 4; 6; 8}. Vậy tập hợp A không bằng tập hợp B.
Liệt kê các phần tử của phương án D:
A = {0; 3; 6; 9}; B = {0; 4; 8}. Vậy tập hợp A không bằng tập hợp B.
Vậy ta chọn B.
Câu 8. Cách kí hiệu tập con nào sau đây là đúng :
A. A ⊂ B;
B. B ∈ A;
C. S ∋ A;
D. M ∈ N.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Cách kí hiệu tập con đúng giữa 2 tập hợp là: A ⊂ B.
Câu 9. Giữa các tập số quen thuộc, quan hệ bao hàm nào sau đây là đúng:
A. ℕ ⊂ ℝ ⊂ ℚ ⊂ ℤ;
B. ℕ ⊂ ℚ ⊂ ℤ ⊂ ℝ;
C. ℤ ⊂ ℕ ⊂ ℚ ⊂ ℝ;
D. ℕ ⊂ ℤ ⊂ ℚ ⊂ ℝ.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Giữa các tập số quen thuộc (tập số tự nhiên ℕ, tập số nguyên ℤ, tập số hữu tỉ ℚ và tập số thực ℝ) quan hệ bao hàm là: ℕ ⊂ ℤ ⊂ ℚ ⊂ ℝ.
Câu 10. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A. Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C;
B. Nếu A ⊂ B và A ⊂ C thì B ⊂ C;
C. Nếu A ⊂ C và B ⊂ C thì A = B;
D. Nếu A ⊂ C và B ⊂ C thì A = C.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Theo tính chất bắc cầu thì nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C.
Câu 11. Tất cả các tập con của tập hợp B = {x| x ∈ ℕ, x < 3}:
A. {0}, {1}, {2};
B. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2};
C. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2}; {0; 1; 2};
D. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2}; {0; 1; 2}; ∅.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Liệt kê phần tử của tập B: B = {0; 1; 2}.
Các tập hợp {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2}; {0; 1; 2} đều là tập con của tập B vì đều có các phần tử của tập B, ngoài ra tập rỗng ∅ cũng là tập con của B.
Câu 12. Cách biểu diễn nào sau đây đúng cho tập số [‒5; 5]:
A.
B.
C.
D.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Cách kí hiệu của phương án A là đúng bởi dấu “[” và “]” kí hiệu cho nửa đoạn trên trục số.
Biểu diễn tập [‒5; 5] trên trục số:
Câu 13. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào không phải là con của tập hợp A với A = {x | x ∈ ℕ, x ⋮ 4 và x < 20}
A. {0; 1; 2; 3; 4};
B. {0; 4; 8; 12; 16};
C. {4; 8; 12; 16};
D. {0; 4; 8; 16}.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta liệt kê các phần tử của tập A: A = {0; 4; 8; 12; 16}.
Như vậy chỉ có phương án A là tập hợp có các phần tử 1, 2, 3 không thuộc tập A nên không là tập con của A.
Câu 14. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào bằng tập hợp M = ℝ\(-∞; 2):
A. A = (‒∞; - 2);
B. B = (‒∞; 2);
C. C = (2; +∞);
D. D = [2; +∞).
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Tập hợp M = ℝ\(-∞; 2) là tập hợp [2; +∞).
Vậy phương án D đúng.
Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. Tập hợp các số tự nhiên là tập con của tập số thực;
B. Tập hợp A có 1 phần tử thì A có 2 tập hợp con;
C. Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử thuộc tập B đều thuộc tập A;
D. Nếu E là tập hợp hữu hạn thì số phần tử của E kí hiệu là n(E).
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Phương án A: ℕ ⊂ ℝ là khẳng định đúng.
Phương án B: Ví dụ tập A có phần tử {a}, thì có 2 tập con là {a} và tập rỗng, vậy phương án B đúng.
Phương án C là khẳng định sai vì tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử thuộc tập A đều thuộc tập B.
Phương án D: Nếu E là tập hợp hữu hạn thì số phần tử của E kí hiệu là n(E) là khẳng định đúng.
Vậy ta chọn C.
Câu 1:
Để chỉ phần tử a thuộc tập số A, ta kí hiệu như thế nào?
A. a ∈ A;
B. a ∋ A;
C. A ∉ a;
D. a ⊂ A.
Xem lời giải »
Câu 2:
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Mỗi tập hợp phải chứa ít nhất một phần tử;
B. Phần tử a không thuộc tập A kí hiệu là a ∈ A;
C. Tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp;
D. Tập hợp không thể có vô số phần tử.
Xem lời giải »
Câu 3:
Người ta thường kí hiệu tập hợp số như thế nào?
A. ℕ là tập hợp các số tự nhiên, ℤ là tập hợp các số thực, ℝ là tập hợp các số nguyên;
B. ℕ là tập hợp các số nguyên, ℤ là tập hợp các số thực, ℝ là tập hợp các số tự nhiên;
C. ℕ là tập hợp các số thực, ℤ là tập hợp các số tự nhiên, ℝ là tập hợp các số nguyên;
D. ℕ là tập hợp các số tự nhiên, ℤ là tập hợp các số nguyên, ℝ là tập hợp các số thực.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cách viết tập hợp nào đúng trong các cách viết sau để xác định tập hợp A các ước dương của 12:
A. A = {1; 2; 3; 4; 6; 12};
B. A = {1; 3; 4; 6; 12};
C. A = {x| x ∈ ℤ, x là ước của 12};
D. A = {x| x ∈ ℝ, x là ước của 12}.
Xem lời giải »
Câu 6:
Số phần tử của tập hợp A xác định bởi A = {x| x ∈ ℕ, x ⋮ 5 và x < 40} là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Xem lời giải »
Câu 7:
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào bằng nhau:
A. A = {0; 2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 12};
B. A = {x| x ∈ ℕ, x ⋮ 2 và 2< x < 6}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và 1 < x < 5};
C. A = {2; 4; 6; 8}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 2 và x < 10};
D. A = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 3 và x < 12}, B = {x| x ∈ ℕ, x chia hết cho 4 và x < 12}.
Xem lời giải »
Câu 8:
Cách kí hiệu tập con nào sau đây là đúng :
A. A ⊂ B;
B. B ∈ A;
C. S ∋ A;
D. M ∈ N.
Xem lời giải »
Câu 9:
Giữa các tập số quen thuộc, quan hệ bao hàm nào sau đây là đúng:
A. ℕ ⊂ ℝ ⊂ ℚ ⊂ ℤ;
B. ℕ ⊂ ℚ ⊂ ℤ ⊂ ℝ;
C. ℤ ⊂ ℕ ⊂ ℚ ⊂ ℝ;
D. ℕ ⊂ ℤ ⊂ ℚ ⊂ ℝ.
Xem lời giải »
Câu 10:
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A. Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C;
B. Nếu A ⊂ B và A ⊂ C thì B ⊂ C;
C. Nếu A ⊂ C và B ⊂ C thì A = B;
D. Nếu A ⊂ C và B ⊂ C thì A = C.
Xem lời giải »
Câu 11:
Tất cả các tập con của tập hợp B = {x| x ∈ ℕ, x < 3}:
A. {0}, {1}, {2};
B. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2};
C. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2}; {0; 1; 2};
D. {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {0; 2}, {1; 2}; {0; 1; 2}; ∅ .
Xem lời giải »
Câu 12:
Cách biểu diễn nào sau đây đúng cho tập số [‒5; 5]:
A.
B.
C.
D.
Xem lời giải »
Câu 13:
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào không phải là con của tập hợp A với A = {x | x ∈ ℕ, x ⋮ 4 và x < 20}
A. {0; 1; 2; 3; 4};
B. {0; 4; 8; 12; 16};
C. {4; 8; 12; 16};
D. {0; 4; 8; 16}.
Xem lời giải »
Câu 14:
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào bằng tập hợp M = ℝ\(-∞; 2):
A. A = (‒∞; - 2);
B. B = (‒∞; 2);
C. C = (2; +∞);
D. D = [2; +∞).
Xem lời giải »
Câu 15:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. Tập hợp các số tự nhiên là tập con của tập số thực;
B. Tập hợp A có 1 phần tử thì A có 2 tập hợp con;
C. Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử thuộc tập B đều thuộc tập A;
D. Nếu E là tập hợp hữu hạn thì số phần tử của E kí hiệu là n(E).
Xem lời giải »
Câu 1:
Kí hiệu nào sau đây là để chỉ 5 là số tự nhiên?
A. 5 ⊂ ℕ;
B. 5 ∈ ℕ;
C. 5 ∉ ℕ;
D. 5 = ℕ.
Xem lời giải »
Câu 2:
Kí hiệu nào sau đây là để chỉ 3 không phải là số hữu tỉ?
A. 3 ≠ Q ;
B. 3 ⊄ Q ;
C. 3 ∉ Q ;
D. Kí hiệu khác.
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào viết sai?
A. A ∈ ∅ ;
B. ∅ ⊂ A;
C. A ⊂ A;
D. ∅ ⊂ ∅ .
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho hai tập hợp M và N. Hình nào sau đây minh họa M là tập con của N?
A.
B.
C.
D.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ | –3 < x < 1}. Tập A là tập nào sau đây?
A. {–3; 1};
B. [–3; 1];
C. [–3; 1);
D. (–3; 1).
Xem lời giải »
Câu 6:
Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập hợp (1; 4]?
A. B. C. D. Xem lời giải »
Câu 7:
Tập hợp X = {2; 7} có bao nhiêu phần tử?
A. 4;
B. 3;
C. 2;
D. Vô số.
Xem lời giải »
Câu 1:
Cho A = {1; 2; 3}. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. ∅ ⊂ A;
B. 1 ∈ A;
C. {1; 2} ⊂ A;
D. 2 = A.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho bốn tập hợp E, F, G, K thỏa mãn E ⊂ F, F ⊂ G và G ⊂ K. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. G ⊂ F;
B. K ⊂ G;
C. E = F = G;
D. E ⊂ K.
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho tập hợp H = {1; 2; 3; 4; x; y}. Xét các mệnh đề sau đây:
(I): “3 ∈ H”;
(II): “{3; 4} ∈ H”;
(III): “{x, 3, y} ∈ H”.
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng ?
A. (I) đúng;
B. (I), (II) đúng;
C. (II), (III) đúng;
D. (I), (III) đúng.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cách viết nào sau đây đúng ?
A. a ⊂ [a; b];
B. {a} ⊂ [a; b];
C. {a} ∈ [a; b];
D. a ∈ (a; b].
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tập hợp A = {x; y; z} và B = {x; y; z; t; u}. Tập hợp X nào trong các tập X dưới đây thỏa mãn A ⊂ X ⊂ B?
A. X = {x; y; z; t; u; v};
B. X = {x; y; z; t};
C. X = {y; t; u};
D. X = {t; u}.
Xem lời giải »
Câu 6:
Tính chất đặc trưng của tập hợp H = {1; 2; 3; 4; 5}.
A. {x ∈ ℕ | x ≤ 5};
B. {x ∈ N * | x ≤ 5};
C. {x ∈ ℤ | x ≤ 5};
D. {x ∈ ℝ | x ≤ 5}.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho tập hợp P = {1; 3} và tập hợp Q = {3; x}. Giá trị của x để P = Q là:
A. x = 1;
B. x = 2;
C. x = 3;
D. x = 5.
Xem lời giải »
Câu 8:
Viết tập hợp D gồm các chữ cái có trong từ “TOKYO”.
A. D = {T; O; K; Y; O};
B. D = {K; T; Y; O};
C. D = {T; O; Y};
D. D = {K; Y; T}.
Xem lời giải »
Câu 1:
Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ| (x2 – 1)(x2 + 2) = 0}. Các phần tử của tập A là:
A. A = {–1; 1};
B. A = { - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 } ;
C. A = {–1};
D. A = {1}.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho tập hợp M = {x ∈ ℝ | x là ước chung của 12 và 20}. Tổng S các phần tử của tập hợp M là:
A. 0;
B. 3;
C. 7;
D. 6.
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho biết A = B. Khẳng định nào sau đây sai?
A. A = {1; 3} và B = {x ∈ ℝ | (x – 1)(x – 3) = 0};
B. A = {1; 3; 5; 7; 9} và B = {n ∈ ℕ | n = 2k + 1, k ∈ ℤ, 0 ≤ k ≤ 4};
C. A = {–1; 2} và B = {x ∈ ℝ |x2 – 2x – 3 = 0};
D. A = ∅ và B = {x ∈ ℝ | x2 + x + 1 = 0}.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tập hợp X = {x | x ∈ ℝ, 3|x| ≤ 9} thì X được biểu diễn là hình nào trong các hình dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tập A có n + 1 phần tử (n ∈ ℕ*). Số tập con của A có hai phần tử là:
A. n(n + 1);
B. n ( n + 1 ) 2 ;
C. n + 1;
D. n ( n - 1 ) 2 .
Xem lời giải »