15 Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc hai Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
15 Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Tập nghiệm của phương trình: là:
A. {1; 2};
B. {0; 1};2
C. ;
D.
Câu 2. Phương trình: có tích các nghiệm là:
A. 0;
B. – 1;
C. 1;
D. 2.
Câu 3. Phương trình: có nghiệm là:
A. x = 3 ;
B. x = ;
C. x = 3 hoặc x = ;
D. x = – 3.
Câu 4.Phương trình: có bao nhiêu nghiệm
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 5. Số nghiệm của phương trình là
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 6. Nghiệm của phương trình
A. x = – 4 hoặc x = 1;
B. x = – 4;
C. x = – 1 hoặc x = 4;
D. x = 1.
Câu 7. Phương trình: có bao nhiêu nghiệm lớn hơn hoặc bằng 0:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 8. Số nghiệm của phương trình: là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 9. Nghiệm của phương trình là
A. x = – 4;
B. x = 2;
C. x = 1;
D. x = – 4 hoặc x = 2.
Câu 10. Số nghiệm của phương trình là
A. 4;
B. 1;
C. 2;
D. 3
Câu 11. Nghiệm của phương trình
A. x = 5;
B. x = 6;
C. x = 7;
D. x = 8.
Câu 12. Giải phương trình:
A.x = –2 hoặc x = 4;
B.x = 2;
C.x = –2;
D.x = 4.
Câu 13. Số nghiệm của phương trình
A.0;
B.1;
C.2;
D.3.
Câu 14. Tổng các nghiệm phương trình
A.8;
B.10;
C.6;
D.12.
Câu 15. Tích các nghiệm của phương trình (x + 4)(x + 1) – 3 = 6 là
A. 2;
B. 14;
C. 7;
D. –14.
Câu 1:
Tập nghiệm của phương trình: \[\sqrt {3 - x + {x^2}} - \sqrt {2 + x - {x^2}} = 1\] là:
A. {1; 2};
B. {0; 1};2
C. \[\left\{ {\frac{{1 + \sqrt 3 }}{2};\frac{{1 - \sqrt 3 }}{2}} \right\}\] ;
D. \[\left\{ {\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2};\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}} \right\}\]
Câu 2:
Phương trình: \[\sqrt {{x^2} + x + 4} + \sqrt {{x^2} + x + 1} = \sqrt {2{x^2} + 2x + 9} \] có tích các nghiệm là:
A. 0;
B. – 1;
C. 1;
D. 2.
Câu 3:
Phương trình:\(\sqrt { - {x^2} + 6x - 5} = 8 - 2x\) có nghiệm là:
A. x = 3 ;
B. x = \(\frac{{23}}{5}\);
C. x = 3 hoặc x = \(\frac{{23}}{5}\) ;
D. x = – 3.
Câu 4:
Phương trình: \[\sqrt {x + 2} = 4 - x\] có bao nhiêu nghiệm
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 5:
Số nghiệm của phương trình \[\sqrt {8 - {x^2}} = \sqrt {x + 2} \]là
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 6:
Nghiệm của phương trình \[\sqrt {3x + 13} = x + 3.\]
A. x = – 4 hoặc x = 1;
B. x = – 4;
C. x = – 1 hoặc x = 4;
D. x = 1.
Câu 7:
Phương trình: \[x + \sqrt {4 - {x^2}} = 2 + 3x\sqrt {4 - {x^2}} \] có bao nhiêu nghiệm lớn hơn hoặc bằng 0:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 8:
Số nghiệm của phương trình: \[\sqrt {x + 8 - 2\sqrt {x + 7} } = 2 - \sqrt {x + 1 - \sqrt {x + 7} } \] là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 9:
Nghiệm của phương trình \[\sqrt {5{x^2} - 6x - 4} = 2(x - 1)\] là
A. x = – 4;
B. x = 2;
C. x = 1;
D. x = – 4 hoặc x = 2.
Câu 10:
Số nghiệm của phương trình\[\sqrt {{x^2} + 5} = {x^2} - 1\] là
A. 4;
B. 1;
C. 2;
D. 3
Câu 11:
Nghiệm của phương trình \[\sqrt {{x^2} - 4x - 12} = x - 4\]
A. x = 5;
B. x = 6;
C. x = 7;
D. x = 8.
Câu 12:
Giải phương trình: \[\sqrt {2{x^2} - 6x + 4} = x - 2\]
A. x = - 2 hoặc x = 4;
B. x = 2;
C. x = - 2;
D. x = 4.
Câu 13:
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 2x + 4} = \sqrt {{x^2} - x + 2} \)
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 14:
Tổng các nghiệm phương trình \({x^2} - 6x + 9 = 4\sqrt {{x^2} - 6x + 6} \)
A. 8;
B. 10;
C. 6;
D. 12.
Câu 15:
Tích các nghiệm của phương trình (x + 4)(x + 1) – 3\(\sqrt {{x^2} + 5x + 2} \) = 6 là
A. 2;
B. 14;
C. 7;
D. – 14.
Câu 1:
Phương trình nào sau đây không thể quy về phương trình bậc hai?
A. ;
B. ;
C. ;
Câu 2:
Phương trình có nghiệm là:
A. x = 1;
B. x = –1;
C. x = 1 hoặc x = –1;
Câu 4:
Cho phương trình . Tổng các nghiệm của phương trình trên là:
A. 3;
B. ‒6;
C. –3;
Câu 5:
Cho phương trình . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2;
B. Tích các nghiệm của phương trình đã cho là –5;
C. Các nghiệm của phương trình đã cho đều lớn hơn –2;
Câu 6:
Cho phương trình . Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là:
A. –17;
B. 5;
C. 0;
Câu 7:
Cho phương trình . Chọn khẳng định đúng:
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu;
B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu;
C. Phương trình có một nghiệm;
Câu 9:
Giá trị x nào sau đây là nghiệm của phương trình ?
A. x = –3;
B. x = 2;
C. Cả A và B đều đúng;
Câu 12:
Phương trình có nghiệm là:
A. x = 2;
B. ;
C. Cả A và B đều đúng;
Câu 13:
Cho phương trình . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Phương trình có một nghiệm;
B. Phương trình vô nghiệm;
C. Tổng các nghiệm của phương trình là –12;
Câu 1:
Cho phương trình . Biết phương trình đã cho có một nghiệm có dạng , với là phân số tối giản và b > 0. Khi đó giá trị biểu thức a2 – b2 bằng:
A. 55;
B. 0;
C. ;
Câu 2:
Giao điểm của hai đồ thị hàm số và là:
A. A(5; 24);
B. ;
C. Cả A, B đều đúng;
Câu 4:
Số giao điểm giữa đồ thị hàm số và đồ thị hàm số y = x – 3 là:
A. 2 giao điểm;
B. 4 giao điểm;
C. 3 giao điểm;
Câu 6:
Cho ∆MNP vuông tại M có MN dài hơn MP 10 cm. Biết chu vi của ∆MNP là 50 cm. Độ dài của cạnh NP bằng khoảng:
A. 21,41 cm;
B. 11,5 cm;
C. 28,71 cm;
Câu 7:
Khoảng cách từ nhà An ở vị trí A đến nhà Bình là 200 m. Từ nhà, nếu An đi x mét theo phương tạo với AB một góc 120° thì sẽ đến nhà bác Mai ở vị trí M và nếu đi thêm 300 m nữa thì sẽ đến siêu thị ở vị trí S.
Biết rằng quãng đường từ nhà Bình đến siêu thị gấp đôi quãng đường từ nhà Bình đến nhà bác Mai. Khi đó quãng đường từ nhà An đến nhà bác Mai là:
A. 50 m;
B. 75 m;
C. 100 m;