X

Trắc nghiệm Toán 10 Chân trời sáng tạo

15 Bài tập Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

15 Bài tập Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. Vô số.

Câu 2. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=3;4. Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=4;3;

B. n2=4;3;

C. n3=3;4;

D. n4=3;4.

Câu 3. Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của Δ:x=512ty=3+3t?

A. u1=1;6;

B. u2=12;3;

C. u3=5;3;

D. u4=5;3.

Câu 4. Cho hai điểm A(4; 0), B(0; 5). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

A. y=54x+15;

B. x4+y5=1;

C. x44=y5;

D. x=44ty=5t t.

Câu 5. Giao điểm M của hai đường thẳng (d): x=12ty=3+5t và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:

A. M0;12;

B. M0;12;

C. M12;0;

D. M2;112.

Câu 6. Cho hai đường thẳng ∆1: 11x – 12y + 1 = 0 và ∆2: 12x + 11y + 9 = 0. Khi đó hai đường thẳng này

A. Trùng nhau;

B. Song song với nhau;

C. Vuông góc với nhau;

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.

Câu 7. Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường cao AH?

A. 7x + 3y – 11 = 0;

B. 3x + 7y + 1 = 0;

C. 7x + 3y + 13 = 0;

D. –3x + 7y + 13 = 0.

Câu 8. Cho hai điểm A(–2; 3) và B(4; –1). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. 2x – 3y + 1 = 0;

B. 2x + 3y – 5 = 0;

C. 3x – 2y – 1 = 0;

D. x – y – 1 = 0.

Câu 9. Điểm nằm trên đường thẳng ∆: 2x + y – 1 = 0 và có khoảng cách đến (d): 4x + 3y – 10 = 0 bằng 2 là:

A. M172;18, M32;2;

B. M172;18, M32;2;

C. M172;18, M32;2;

D. M172;18, M32;2.

Câu 10. Tìm m để góc tạo bởi hai đường thẳng Δ1:3xy+7=0 và ∆2: mx + y + 1 = 0 một góc bằng 30°.

A. m=33;

B. m=33;

C. m=3;

D. m=3.

Câu 11. Cho ∆ABC có A(2; 3), B(–4; 5), C(6; –5). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phương trình tham số của đường thẳng MN là:

A. x=1+ty=4t;

B. x=1+5ty=4+5t;

C. x=4+5ty=1+5t;

D. x=4+ty=1+t.

Câu 12. Cho (d): x=2+3ty=3+t. Hỏi có bao nhiêu điểm M ∈ (d) cách A(9; 1) một đoạn bằng 5?

A. 3;

B. 2;

C. 1;

D. 0.

Câu 13. Phương trình của đường thẳng (d) song song với (d’): 6x + 8y – 1 = 0 và cách (d’) một đoạn bằng 2 là:

A. 6x + 8y + 19 = 0;

B. 6x + 8y – 19 = 0; 6x + 8y + 21 = 0;

C. 6x + 8y + 21 = 0;

D. 6x + 8y + 19 = 0; 6x + 8y – 21 = 0.

Câu 14. Cho đường thẳng (d): x – 2y + 5 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. (d) có hệ số góc k=12;

B. (d) cắt (d’): x – 2y = 0;

C. (d) đi qua A(1; –2);

D. (d) có phương trình tham số: x=ty=2t.

Câu 15. Cho ∆ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là:

A. A43;73;

B. A43;73;

C. A43;73;

D. A43;73.

Câu 1:

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số.

Xem lời giải »


Câu 2:

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=(3;4). Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=(4;3)

B. n2=(4;3)

C. n3=(3;4)

D. n4=(3;4)

Xem lời giải »


Câu 3:

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của Δ:{x=512ty=3+3t

A. u1=(1;6)

B. u2=(12;3)

C. u3=(5;3)

D. u4=(5;3)

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hai điểm A(4; 0), B(0; 5). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

A. y=54x+15

B. x4+y5=1

C. x44=y5

D. {x=44ty=5t   (t)

Xem lời giải »


Câu 5:

Giao điểm M của hai đường thẳng (d): {x=12ty=3+5t  và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:

A. M(0;12)

B. M(0;12)

C. M(12;0)

D. M(2;112)

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai đường thẳng ∆1: 11x – 12y + 1 = 0 và ∆2: 12x + 11y + 9 = 0. Khi đó hai đường thẳng này

A. Trùng nhau;                

B. Song song với nhau;             

C. Vuông góc với nhau;            

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường cao AH?

A. 7x + 3y – 11 = 0;                  

B. 3x + 7y + 1 = 0;          

C. 7x + 3y + 13 = 0;                  

D. –3x + 7y + 13 = 0.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hai điểm A(–2; 3) và B(4; –1). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. 2x – 3y + 1 = 0;          

B. 2x + 3y – 5 = 0;          

C. 3x – 2y – 1 = 0;          

D. x – y – 1 = 0.

Xem lời giải »


Câu 9:

Điểm nằm trên đường thẳng ∆: 2x + y – 1 = 0 và có khoảng cách đến (d): 4x + 3y – 10 = 0 bằng 2 là:

A. M(172;18), M(32;2)

B. M(172;18), M(32;2)

C. M(172;18), M(32;2)

D. M(172;18), M(32;2)

Xem lời giải »


Câu 10:

Tìm m để góc tạo bởi hai đường thẳng Δ1:3xy+7=0và ∆2: mx + y + 1 = 0 một góc bằng 30°.

A. m=33

 

B. m=33

C. m=3

 

D.  m=3

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho ∆ABC có A(2; 3), B(–4; 5), C(6; –5). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phương trình tham số của đường thẳng MN là:

A. {x=1+ty=4t

B. {x=1+5ty=4+5t

C. {x=4+5ty=1+5t

D. {x=4+ty=1+t

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho (d): x= 2+3t; y = 3+t  . Hỏi có bao nhiêu điểm M (d) cách A(9; 1) một đoạn bằng 5?

A. 3;            

B. 2;            

C. 1;            

D. 0.

Xem lời giải »


Câu 13:

Phương trình của đường thẳng (d) song song với (d’): 6x + 8y – 1 = 0 và cách (d’) một đoạn bằng 2 là:

A. 6x + 8y + 19 = 0;                  

B. 6x + 8y – 19 = 0; 6x + 8y + 21 = 0;          

C. 6x + 8y + 21 = 0;        

D. 6x + 8y + 19 = 0; 6x + 8y – 21 = 0.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho đường thẳng (d): x – 2y + 5 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. (d) có hệ số góc k=12 ;                  

B. (d) cắt (d’): x – 2y = 0;                   

C. (d) đi qua A(1; –2);              

D. (d) có phương trình tham số: {x=ty=2t .

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho ∆ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là:

A. A(43;73)

B. A(43;73)

C. A(43;73)

D. A(43;73)

Xem lời giải »


Câu 1:

Điền vào chỗ trống: Vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng thì vectơ được gọi là … của đường thẳng đó.

A. vectơ chỉ phương;

B. vectơ pháp tuyến;

C. vectơ đơn vị;

D. vectơ tham số.

Xem lời giải »


Câu 2:

Phương trình tham số của đường thẳng nào sau đây có vectơ chỉ phương u=1;3?

A. x=t+1y=3t+2

B. x=t+1y=2t+3

C. x=t+2y=t+3

D. x=t+3y=2t+1

Xem lời giải »


Câu 3:

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(; 2) và có vectơ pháp tuyến n=1;3 là:

A. x + 3y – 6 = 0;

B. 3x + y – 8 = 0;

C. x + 3y – 8 = 0;

D. x + y – 3 = 0.

Xem lời giải »


Câu 4:

Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1, d2 biết chúng lần lượt có vectơ pháp tuyến là n1=2;3 n2=6;9.

A. d1 và d2 vuông góc với nhau;

B. d1 và d2 cắt nhau;

C. d1 và d2 song song hoặc trùng nhau;

D. d1 và d2 tạo với nhau một góc 30°.

Xem lời giải »


Câu 5:

Góc giữa 2 đường thẳng có thể có số đo nào sau đây?

A. 135°;

B. 67°;

C. 91°;

D. 180°.

Xem lời giải »


Câu 6:

Chọn khẳng định đúng?

A. Vectơ chỉ phương của một đường thẳng luôn luôn song song với vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó;

B. Vectơ chỉ phương của một đường thẳng luôn luôn vuông góc với vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó;

C. Vectơ chỉ phương của một đường thẳng luôn luôn vuông góc với đường thẳng đó;

D. Một đường thẳng có vectơ pháp tuyến là n=1;3 thì có vectơ chỉ phương là u=1;-3

Xem lời giải »


Câu 7:

Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng  có phương trình tổng quát: ax + by + c = 0 được cho bởi công thức nào?

A. dM;Δ=ax0+by0+ca2+b2

B. dM;Δ=ax0+by0+ca2+b2

C. dM;Δ=ax0+by0+ca2+b2

D. dM;Δ=ax+by+ca2+b2

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho d là đường thẳng có phương trình tham số như sau: x=2t+1y=3t+2. Hỏi điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d?

A. A(2; 4);

B. B(3; 5);

C. C(10; 1);

D. D(3; ‒10).

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là n=2;5. Hỏi trong các vectơ sau đây, vectơ nào có thể là vectơ chỉ phương của đường thẳng d?

A. u=3;4;

B. u=10;4;

C. u=3;-4;

D. u=2;1.

Xem lời giải »


Câu 3:

Phương trình đường thẳng d có vectơ chỉ phương u=1;3 và đi qua điểm M(3; 4) là

A. 3x – y – 5 = 0;

B. x + 3y – 15 =0;

C. x + 3y + 15 = 0;

D. 3x – y + 15 = 0.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng x – 3y + 1 = 0 và 2x + 3y – 10 = 0 là:

A. M(3; 4);

B. M3;43;

C. M43; 3;

D. M(4; 3).

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong hệ tọa độ Oxy cho điểm M(3; 4) và đường thẳng d có phương trình: x + 4y – 10 = 0. Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M đến một điểm bất kì nằm trên đường thẳng d bằng:

A. 33;

B. 93;

C. 917;

D. 1217.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G là trọng tâm tam giác ABC. Tính góc giữa 2 đường thẳng AG và AC, biết A(1; 2), B(2; 5) và M(3; 4) là trung điểm của BC.

A. (AG, AC)  26o34’;

B. (AG, AC)  30o27’;

C. (AG, AC)  24o3’;

D. (AG, AC)  86o45’.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hai đường thẳng d: 7x + 2y – 1 = 0 và D: x=4+ty=15t.

Vị trí tương đối của hai đường thẳng là:

A. Trùng nhau;

B. Song song;

C. Vuông góc với nhau;

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.

Xem lời giải »


Câu 8:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng d: 7x + y – 3 = 0 và ∆: x=2+ty=27t là:

A. 322;

B. 15;

C. 9;

D. 950.

Xem lời giải »


Câu 1:

Đường thẳng d đi qua 2 điểm A(1; 3) và B(2; 5). Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng d.

A. x12y1=1

B. x2+y1=1

C. x12+y1=1

D. x2+y1=1

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(a; b) di động trên đường thẳng d: 2x + 5y – 10 = 0. Tìm a, b để khoảng cách ngắn nhất từ điểm A đến điểm M, biết điểm A(3; ‒1).

A. a = 11129 và b = 2629;

B. a = 1029 và b = 1629;

C. a = 10529 và b = 1629;

D. a = 1529 và b = 1629.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho phương trình tham số của d: x=ty=t1 (t là tham số). Tính khoảng cách từ trung điểm M của AB đến d biết A(2; 4) và B(0; 6).

A. d(M, d) = 52;

B. d(M, d) = 522;

C. d(M, d) = 722;

D. d(M, d) = 72.

Xem lời giải »


Câu 4:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(2; 6) và song song với đường thẳng x + 3y – 10 = 0.

A. x=2+ty=6+3t

B. x=2+3ty=6+t

C. x=5ty=5+3t

D. x=5+3ty=5t

Xem lời giải »


Câu 5:

Đường thẳng d tạo với đường thẳng : x + 2y – 6 = 0 một góc 45°. Hệ số góc k của đường thẳng d là:

A. k = 13 hoặc k = – 3;

B. k = 13 hoặc k = 3;

C. k = -13 hoặc k = – 3;

D. k = -13 hoặc k = 3.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: