X

Trắc nghiệm Toán 10 Chân trời sáng tạo

15 Bài tập Hàm số và đồ thị Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Hàm số và đồ thị Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

15 Bài tập Hàm số và đồ thị Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Điền vào chỗ trống: Nếu với mỗi giá trị x thuộc D, ta xác định được … giá trị tương ứng y thuộc tập hợp số thực ℝ thì ta có một hàm số.

A. một;

B. hai;

C. ba;

D. một và chỉ một.

Câu 2. Tập xác định của hàm số y = f(x) = 2x ‒ 1 là:

A. D = ℝ;

B. D = ℝ\{0};

C. D = (0; +∞);

D. D = [0; +∞).

Câu 3. Điền vào chỗ trống: Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) có thể là hàm số ….

A. đồng biến;

B. nghịch biến;

C. đồng biến hoặc nghịch biến;

D. Tất cả các ý trên.

Câu 4. Hàm số đồng biến thì đồ thị của nó có dạng như thế nào?

A. đi lên từ trái sang phải;

B. đi lên từ phải sang trái;

C. nằm ngang;

D. nằm dọc.

Câu 5. Tìm tập giá trị D của hàm số sau: y = f(x) = 2x+1?

A. M = ℝ;

B. M = ℝ\{0};

C. M = [0; +∞);

D. M=12;+.

Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến:

A. y = f(x) = -2x + 2;

B. y = f(x) = x2;

C. y = f(x) = x + 1;

D. y = f(x) = 1 + 5x.

Câu 7. Đồ thị hàm số y = |2x + 3| là hình nào trong các hình sau:

A.

15 Bài tập Hàm số và đồ thị Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

B.

15 Bài tập Hàm số và đồ thị Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

C.

15 Bài tập Hàm số và đồ thị Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

D.

15 Bài tập Hàm số và đồ thị Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

Câu 8. Một ô tô đi từ A đến B với đoạn đường AB = s (km). Ô tô di chuyển thẳng đều với vận tốc là 40 km/h. Gọi mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu xuất phát từ A, t là thời điểm ô tô đi ở vị trí bất kì trên đoạn AB. Hãy xác định hàm số biểu thị mối quan hệ giữa s và t?

A. s=40t;

B. s = 40t;

C. t = 40s;

D. t=40s.

Câu 9. Tìm m để hàm số y = xxmxác định trên khoảng (0; 5)?

A. 0 < m < 5;

B. m ≤ 0;

C. m ≥ 5;

D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.

Câu 10. Hàm số y = 2x+1x1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1; 10);

B. (‒1; 5);

C. (0; 4);

D. (‒10; 10).

Câu 11. Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 – x + 1

A. M(0; 1);

B. N(0; 0);

C. P(1; 1);

D. Q(2; 2).

Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:

15 Bài tập Hàm số và đồ thị Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x) đồng biến trên khoảng (∞; 1);

B. f(x) nghịch biến trên khoảng (∞; 0);

C. f(x) đồng biến trên khoảng (1; +∞);

D. f(x) nghịch biến trên khoảng (1; 1).

Câu 13. Theo tài liệu dân số và phát triển của Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình thì:

Dựa trên số liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây dựng được hàm nêu lên mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình của phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 47,17 + 0,307x. Trong đó y là số năm (tuổi thọ), x là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2015 ‒ 2016, tỷ lệ biết chữ đã đạt 96,83% trong nhóm phụ nữ Việt Nam tuổi từ 15 đến 60. Hỏi với tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam như trên thì nhóm này có tuổi thọ bao nhiêu?

A. 67,89 tuổi;

B. 76,89 tuổi;

C. 76,98 tuổi;

D. 77,01 tuổi.

Câu 14. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Hàm số y = xcó tập xác định là D = [0; +∞);

B. Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 2;

C. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a; b) thì f(a) < f(b);

D. Hàm số nghịch biến có dạng đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Câu 15. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Khi m = 0 thì hàm số y = 2mx – 2 là một hàm số đồng biến trên ℝ;

B. Tập giá trị của hàm số y x= là ℝ;

C. Điểm M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3;

D. Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường cong.

Câu 1:

Điền vào chỗ trống: Nếu với mỗi giá trị x thuộc D, ta xác định được … giá trị tương ứng y thuộc tập hợp số thực ℝ thì ta có một hàm số.

A. một;
B. hai;
C. ba;
D. một và chỉ một.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tập xác định của hàm số y = f(x) = 2x ‒ 1 là:

A. D = ℝ;
B. D = ℝ\{0};
C. D = (0; +∞);
D. D = [0; +∞).

Xem lời giải »


Câu 3:

Điền vào chỗ trống: Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) có thể là hàm số ….

A. đồng biến;
B. nghịch biến;
C. đồng biến hoặc nghịch biến;
D. Tất cả các ý trên.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hàm số đồng biến thì đồ thị của nó có dạng như thế nào?

A. đi lên từ trái sang phải;
B. đi lên từ phải sang trái;
C. nằm ngang;
D. nằm dọc

Xem lời giải »


Câu 5:

Tìm tập giá trị D của hàm số sau: y = f(x) = 2x+1?

A. M = ℝ;
B. M = ℝ\{0};

C. M = [0; +∞);

D. M=12;+. 

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến:

A. y = f(x) = -2x + 2;
B. y = f(x) = x2;
C. y = f(x) = x + 1;
D. y = f(x) = 1 + 5x.

Xem lời giải »


Câu 7:

Đồ thị hàm số y = |2x + 3| là hình nào trong các hình sau:

A. Đồ thị hàm số y = |2x + 3| là hình nào trong các hình sau:  (ảnh 3)

B. Đồ thị hàm số y = |2x + 3| là hình nào trong các hình sau:  (ảnh 4)

C. Đồ thị hàm số y = |2x + 3| là hình nào trong các hình sau:  (ảnh 5)

D. Đồ thị hàm số y = |2x + 3| là hình nào trong các hình sau:  (ảnh 6)

Xem lời giải »


Câu 8:

Một ô tô đi từ A đến B với đoạn đường AB = s (km). Ô tô di chuyển thẳng đều với vận tốc là 40 km/h. Gọi mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu xuất phát từ A, t là thời điểm ô tô đi ở vị trí bất kì trên đoạn AB. Hãy xác định hàm số biểu thị mối quan hệ giữa s và t?

A. s=40t;
B. s = 40t;
C. t = 40s;
D. t=40s.

Xem lời giải »


Câu 9:

Tìm m để hàm số y = xxm xác định trên khoảng (0; 5)?

A. 0 < m < 5;
B. m ≤ 0;
C. m ≥ 5;
D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.

Xem lời giải »


Câu 10:

Hàm số y = 2x+1x1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1; 10);
B. (‒1; 5);
C. (0; 4);
D. (‒10; 10).

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 – x + 1

A. M(0; 1);
B. N(0; 0);
C. P(1; 1);
D. Q(2; 2).

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x) đồng biến trên khoảng (∞; 1);
B. f(x) nghịch biến trên khoảng (∞; 0);
C. f(x) đồng biến trên khoảng (1; +∞);
D. f(x) nghịch biến trên khoảng (1; 1).

Xem lời giải »


Câu 13:

Theo tài liệu dân số và phát triển của Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình thì:

Dựa trên số liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây dựng được hàm nêu lên mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình của phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 47,17 + 0,307x. Trong đó y là số năm (tuổi thọ), x là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2015 ‒ 2016, tỷ lệ biết chữ đã đạt 96,83% trong nhóm phụ nữ Việt Nam tuổi từ 15 đến 60. Hỏi với tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam như trên thì nhóm này có tuổi thọ bao nhiêu?

A. 67,89 tuổi;
B. 76,89 tuổi;
C. 76,98 tuổi;
D. 77,01 tuổi.

Xem lời giải »


Câu 14:

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Hàm số y = x có tập xác định là D = [0; +∞);
B. Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 2;
C. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a; b) thì f(a) < f(b);
D. Hàm số nghịch biến có dạng đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Xem lời giải »


Câu 15:

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Khi m = 0 thì hàm số y = 2mx – 2 là một hàm số đồng biến trên ℝ;
B. Tập giá trị của hàm số y = x là ℝ;
C. Điểm M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3;
D. Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường cong.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho bảng dữ liệu sau về số sản phẩm bán được trong 7 ngày của một cửa hàng thời trang:

Ngày

1

2

3

4

5

6

7

Số sản phẩm

25

35

40

30

37

50

60

Bảng dữ liệu trên có biểu thị cho ta một hàm số không? Nếu có hãy xác định tập xác định của hàm số đó.

A. Bảng dữ liệu trên không cho ta một hàm số;
B. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {25; 35; 40; 30; 37; 50; 60};
C. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 25; 2; 35; 3; 40; 4; 30; 5; 37; 6; 50; 7; 60};
D. Bảng dữ liệu trên biểu thị cho ta một hàm số. Tập xác định D = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho bảng dữ liệu sau thống kê về doanh thu mỗi tháng (đơn vị: triệu đồng) của một cửa hàng trong 6 tháng cuối năm 2021:

Tháng

7

8

9

10

11

12

Doanh thu

30

35

28

40

50

70

Tập xác định D và tập giá trị T của hàm số cho bằng bảng trên là:

A. D = {30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12};
B. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12} và T = {30; 35; 28; 40; 50; 70};
C. D = {7; 8; 9; 10; 11; 12; 30; 35; 28; 40; 50; 70} và T = {7; 8; 9; 10; 11; 12};
D. D = {7; 9; 11} và T = {30; 28; 50}.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho biểu đồ sau đây thể hiện tốc độ tăng của nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện (đơn vị: %) của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2020 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê):

Media VietJack

Tập giá trị của hàm số cho bằng biểu đồ trên là:

A. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%};
B. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020};
C. T = {36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%};
D. T = {2015; 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 36,5%; 21,5%; 38,6%; 12,5%; 22,8%; 22,8%}.

Xem lời giải »


Câu 4:

Biểu đồ sau đây cho biết tình hình xuất siêu (xuất khẩu trừ nhập khẩu) của nước ta giai đoạn 2017 – Sơ bộ 2021 (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê):

Media VietJack

Biểu đồ trên có biểu thị cho ta một hàm số không? Nếu có hãy xác định tập giá trị của hàm số đó.

A. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08};
B. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021};
C. Biểu đồ trên biểu thị một hàm số. Tập giá trị T = {1,9; 6,46; 10,57; 19,94; 4,08; 2017; 2018; 2019; 2020; Sơ bộ 2021};
D. Biểu đồ trên không biểu thị một hàm số.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2);
B. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x2 Þ f(x1) ≤ f(x2);
C. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x Þ f(x1) > f(x2);
D. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1, x2 K, x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2).

Xem lời giải »


Câu 6:

Khi hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) thì đồ thị của hàm số đó có dạng:
A. Đi lên từ trái sang phải;
B. Đi xuống từ trái sang phải;
C. Đi lên rồi đi xuống từ trái sang phải;
D. Đi xuống rồi đi lên từ trái sang phải.

Xem lời giải »


Câu 7:

Đồ thị của hàm số \(y = - \frac{x}{2} + 2\) là hình nào trong các hình dưới đây?
A.
Media VietJack
B.
Media VietJack
C.
Media VietJack
D.
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hai đại lượng x và y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y không phải là hàm số của x?
A. 2x + y = 3;
B. y = x2 – 5;
C. y2 = x + 8;
D. y = 3x3 – 3x + 5.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tập xác định D của hàm số \[f\left( x \right) = 2\sqrt {x + 1} - \frac{5}{x}\].
A. D = ℝ \ {0};
B. D = ℝ \ {–1; 0};
C. D = [–1; +∞) \ {0};
D. D = [–1; +∞).

Xem lời giải »


Câu 3:

Tập giá trị T của hàm số \(y = \sqrt {x + 3} \).

A. T = [–3; +∞);
B. T = ℝ;
C. T = [0; +∞);
D. T = .

Xem lời giải »


Câu 4:

Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{3}{x}\] trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞);
B. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +∞);
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞);
D. Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng (0; +∞).

Xem lời giải »


Câu 5:

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \[y = \frac{{2x - 1}}{{x\left( {3x - 4} \right)}}\]?

A. M(0; 1);
B. \(N\left( {2; - \frac{3}{4}} \right)\);
C. \(P\left( {\frac{4}{3};0} \right)\);
D. \(Q\left( { - 2; - \frac{1}{4}} \right)\).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - 1}}{{x - 1}},\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x \le 0\\\sqrt {x + 2} ,\,\,\,khi\,\,x > 0\end{array} \right.\). Tập xác định của hàm số là tập hợp nào sau đây?
A. [–2; +∞);
B. ℝ;
C. ℝ \ {1};
D. {x ℝ | x ≠ 1 và x ≠ –2}.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Media VietJack

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2);
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–3; +∞).

Xem lời giải »


Câu 8:

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số \(y = \sqrt[3]{x} + 3\).

A. Hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định;
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định;
C. Hàm số đã cho vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên tập xác định;
D. Không thể xác định được hàm số đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định.

Xem lời giải »


Câu 1:

Tập xác định của hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - \sqrt {2 - x} }}{{\left( {{x^2} - x} \right)\sqrt {x + 1} }}\) là:
A. D = (–1; 2] \ {0; 1};
B. D = (–1; 2];
C. D = (–1; 2] \ {0};
D. D = (–1; 2] \ {1}.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm m để hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x - 2m + 3} }}{{x - m}} + \frac{{3x - 1}}{{\sqrt { - x + m + 5} }}\) xác định trên khoảng (0; 1).
A. \(m \in \left[ {1;\frac{3}{2}} \right]\);
B. m [–3; 0];
C. m [–3; 0] [0; 1];
D. \(m \in \left[ { - 4;0} \right] \cup \left[ {1;\frac{3}{2}} \right]\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m [–3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m – 2 đồng biến trên ℝ?
A. 7;
B. 5;
C. 4;
D. 3.

Xem lời giải »


Câu 4:

Biết rằng hàm số y = f(x) = x3 + 2x + 1 đồng biến trên ℝ. Đặt \(A = {\left( {\frac{{{x^2} + 3}}{{{x^2} + 1}}} \right)^3} + 2\left( {\frac{{{x^2} + 3}}{{{x^2} + 1}}} \right)\) và \(B = \frac{8}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^3}}} + \frac{4}{{{x^2} + 1}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A > B;
B. A = B;
C. A < B;
D. A ≤ B.

Xem lời giải »


Câu 5:

Gia đình bạn Hoa thuê nhà với giá 5 triệu đồng/tháng và gia đình bạn Hoa phải trả tiền dịch vụ là 1 triệu đồng (tiền dịch vụ chỉ trả một lần khi kết thúc hợp đồng thuê nhà). Gọi x (tháng) là khoảng thời gian gia đình bạn Hoa làm hợp đồng thuê nhà, y (đồng) là số tiền gia đình bạn Hoa cần chi ra trong x tháng. Em hãy viết công thức liên hệ giữa y và x.

A. y = x + 1;
B. y = x + 5;
C. y = 5x + 1;
D. y = 5x + 5.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: