X

Trắc nghiệm Toán 10 Chân trời sáng tạo

15 Bài tập Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

15 Bài tập Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sin α < 0;

B. cos α > 0;

C. tan α < 0;

D. cot α > 0.

Câu 2. Cho hai góc α và β (0° ≤ α, β ≤ 180°) với α + β = 90°. Giá trị của biểu thức P = cosα.cosβ ‒ sinα.sinβ là:

A. P = 0;

B. P = 1;

C. P = ‒ 1;

D. P = 2.

Câu 3. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. sin(180° – α) = ‒cos α;

B. sin(180° – α) = ‒sin α;

C. sin(180° – α) = sin α;

D. sin(180° – α) = cos α.

Câu 4. Cho tam giác ABC. Giá trị biểu thức sinA.cos(B + C) + cosA.sin(B + C) là:

A. ‒1;

B. 0;

C. 1;

D. 2.

Câu 5. Giá trị cos135° + sin135° bằng bao nhiêu?

A. 3;

B. 0;

C. 1;

D. 2.

Câu 6. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. sin0° + cos0° = 0;

B. sin90° + cos90° = 1;

C. sin180° + cos180° = ‒1;

D. sin60°+cos60°=3+12.

Câu 7. Giá trị của biểu thức: P = cos0° + cos1° + cos2° + ... + cos178° + cos179° + cos180° thuộc khoảng nào sau đây?

A. (0;1);

B. (‒1;1);

C. (1;2);

D. (‒1;0).

Câu 8. Giá trị biểu thức A = sin30°.cos60° + sin60°.cos30° là:

A. A = 1;

B. A = 0;

C. A=3;

D. A=-3;

Câu 9. Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°) với tanα = ‒3. Giá trị của bằng P=6sinα7cosα7sinα+6cosα bao nhiêu?

A. P=43;

B. P=43;

C. P=53;

D. P=53.

Câu 10. Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. cosBAH^=13;

B. sinABC^=32;

C. sinAHC^=12;

D. sinBAH^=32.

Câu 11. Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. sin2α + cos2α = 1;

B. tanα.cotα = 1 (0° < α < 180° và α ≠ 90°);

C. 1+tan2α=1cos2αα90°;

D. 1+cot2α=1cos2α0°<α<180°vàα90°.

Câu 12. Cho hai góc α và β (0° ≤ α, β ≤ 180°) với α + β = 180°, giá trị của biểu thức: M = cosα.cosβ – sinβ.sinα là:

A. M = ‒1;

B. M = 2;

C. M = 0;

D. M = 1.

Câu 13. Cho góc α với cosα=32. Giá trị của biểu thức: A = sin2α – 3tanα + cot3α là:

A. 1443.

B. 1223;

C. 1423;

D. 1243.

Câu 14. Giá trị của cot22°12'21'' gần với giá trị nào nhất trong các giá trị nào dưới đây?

A. 0,41;

B. 2,45;

C. 0,4;

D. 2,44.

Câu 15. Giá trị α (0° ≤ α ≤ 180°) thoả mãn tanα = 1,607 gần nhất với giá trị:

A. 0.03°;

B. 3°;

C. 58°;

D. 122°;

Câu 1:

Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sin α < 0;
B. cos α > 0;
C. tan α < 0;
D. cot α > 0.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hai góc α và β (0° ≤ α, β ≤ 180°) với α + β = 90°. Giá trị của biểu thức P = cosα.cosβ ‒ sinα.sinβ là:

A. P = 0;
B. P = 1;
C. P = ‒ 1;
D. P = 2.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. sin(180° – α) = ‒cos α;
B. sin(180° – α) = ‒sin α;
C. sin(180° – α) = sin α;
D. sin(180° – α) = cos α.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC. Giá trị biểu thức sinA.cos(B + C) + cosA.sin(B + C) là:

A. ‒1

B. 0

C. 1

D. 2

Xem lời giải »


Câu 5:

Giá trị cos135° + sin135° bằng bao nhiêu?

A. 3; 

B. 0

C. 1

D. 2 

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?

A. sin0° + cos0° = 0;
B. sin90° + cos90° = 1;
C. sin180° + cos180° = ‒1;
D. sin60°+cos60°=3+12. 

Xem lời giải »


Câu 7:

Giá trị của biểu thức: P = cos0° + cos1° + cos2° + ... + cos178° + cos179° + cos180° thuộc khoảng nào sau đây?
A. (0;1);
B. (‒1;1);
C. (1;2);
D. (‒1;0).

Xem lời giải »


Câu 8:

Giá trị biểu thức A = sin30°.cos60° + sin60°.cos30° là:

A. A = 1;
B. A = 0;
C. A=3; 
D. A=-3 

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°) với tanα = ‒3. Giá trị của P=6sinα7cosα7sinα+6cosα bằng bao nhiêu?

A. P=43;

B. P=-43;

C. P=53;

D. P=53.

Xem lời giải »


Câu 10:

Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. cosBAH^=13;

B. sinABC^=32;

C. sinAHC^=12;

D. sinBAH^=32.

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. sin2α + cos2α = 1;
B. tanα.cotα = 1 (0° < α < 180° và α ≠ 90°);
C. 1+tan2α=1cos2αα90°; 
D. 1+cot2α=1cos2α0°<α<180°  và α  90°. 

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hai góc α và β (0° ≤ α, β ≤ 180°) với α + β = 180°, giá trị của biểu thức: M = cosα.cosβ – sinβ.sinα là:

A. M = ‒1;
B. M = 2;
C. M = 0;
D. M = 1.

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho góc α với cosα=32 . Giá trị của biểu thức: A = sin2α – 3tanα + cot3α là:

A. 1443.

B. 1223;

C. 1423;

D. 1243.

Xem lời giải »


Câu 14:

Giá trị của cot22°12'21'' gần với giá trị nào nhất trong các giá trị nào dưới đây?

A. 0,41;
B. 2,45;
C. 0,4;

D. 2,44.

Xem lời giải »


Câu 15:

Giá trị α (0° ≤ α ≤ 180°) thoả mãn tanα = 1,607 gần nhất với giá trị:

A. 0.03°;
B. 3°;
C. 58°;
D. 122°;

Xem lời giải »


Câu 1:

Kí hiệu \[\tan \alpha = \frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}\] (với x0 ≠ 0, 0° ≤ α ≤ 180°) nghĩa là:
A. Tỉ số \[\frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}\] (x0 ≠ 0) là sin của góc α;
B. Tỉ số \[\frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}\] (x0 ≠ 0) là cos của góc α;
C. Tỉ số \[\frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}\] (x0 ≠ 0) là tan của góc α;
D. Tỉ số \[\frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}\] (x0 ≠ 0) là cot của góc α.

Xem lời giải »


Câu 2:

Với điểm \[M\left( {\frac{4}{5};\frac{3}{5}} \right)\], ta gọi \(\widehat {xOM} = \alpha \). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \[\sin \alpha = \frac{3}{5}\]\(co{\rm{s}}\alpha \,{\rm{ = }}\frac{4}{5};\)
B. \[\sin \alpha = \frac{4}{5}\]\[co{\rm{s}}\alpha \,{\rm{ = }}\frac{3}{5};\]
C. \[\sin \alpha = \frac{{16}}{{25}}\]\(co{\rm{s}}\alpha \,{\rm{ = }}\frac{9}{{25}}\);
D. \[\sin \alpha = \frac{9}{{25}}\] \[co{\rm{s}}\alpha \,{\rm{ = }}\frac{{16}}{{25}}.\].

Xem lời giải »


Câu 3:

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta luôn có sin(90° – α) và tan(90° – α) lần lượt bằng:
A. cotα và cosα;
B. sinα và tanα;
C. cosα và cotα;
D. cosα và tanα.

Xem lời giải »


Câu 4:

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta luôn có cos(180° – α) bằng:
A. –cosα;
B. cosα;
C. sinα;
D. tanα.

Xem lời giải »


Câu 5:

Giá trị của tan103° bằng:
A. tan77°;
B. –tan77°;
C. cot77°;
D. –cot77°.

Xem lời giải »


Câu 6:

Giá trị của sin30° bằng:

A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\);
B. \(\frac{1}{2}\);
C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\);
D. \( - \frac{1}{2}\).

Xem lời giải »


Câu 7:

Nếu góc α thỏa mãn 90° ≤ α ≤ 180° thì:
A. cotα > 0;
B. tanα > 0;
C. cosα > 0;
D. sinα > 0.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho góc x (0° ≤ x ≤ 180°) mà tanx không xác định. Giá trị của x bằng:

A. 30°;
B. 60°;
C. 90°;
D. 120°.

Xem lời giải »


Câu 2:

Sử dụng máy tính cầm tay, giá trị của cot26°32’54’’ xấp xỉ bằng:

A. 2,001;
B. 0,4996;
C. –2,001;
D. 0,4469.

Xem lời giải »


Câu 3:

Giá trị của sin80° bằng:
A. cos10°;
B. sin10°;
C. sin100°;
D. Cả A và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Giá trị của biểu thức A = a2sin90° + b2cos90° + c2cos180° bằng:
A. a2 + c2;
B. a2 – b2 + c2;
C. b2 + c2;
D. a2 – c2.

Xem lời giải »


Câu 5:

Giá trị của biểu thức B = 3 – sin290° + 2cos260° – 3tan245° bằng:

A. 2;
B.\(\frac{1}{2}\);
C. \( - \frac{1}{2}\);
D. 0.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai góc αβ (với 0° ≤ α, β ≤ 180°) thỏa mãn α + β = 180°. Giá trị của biểu thức P = sinα.cosα + sinβ.cosβ bằng:

A. 0;
B. 1;
C. –1;
D. 2.

Xem lời giải »


Câu 7:

Giá trị của biểu thức M = sin50° + cos70° + cos110° – sin130° bằng:
A. –1;
B. \(\frac{1}{2}\);
C. 0;
D. 1;

Xem lời giải »


Câu 8:

Giá trị của biểu thức H = cot5°.cot10°.cot15°…cot80°.cot85° bằng:
A. –1;
B. 1;
C. 0;
D. 2.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho ∆ABC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. \(\sin \frac{{A + B}}{2} = \cos \frac{C}{2}\);
B. \(\tan \frac{{A + B - C}}{2} = \cot C\);
C. cos(A + B) = –cosC;
D. Cả A, B, C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 2:

Giá trị của biểu thức M = sin245° – 2sin250° + 3cos245° – 2sin2130° + 4tan55°.tan35° bằng:

A. 1;
B. 2;
C. 4;
D. 5.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho biết tanα = –3 (0° ≤ α ≤ 180°). Giá trị của \(H = \frac{{6\sin \alpha - 7\cos \alpha }}{{6\cos \alpha + 7\sin \alpha }}\) bằng:
A. \(\frac{4}{3}\);
B. \( - \frac{5}{3}\);
C. \( - \frac{4}{3}\);
D. \(\frac{5}{3}\).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho biết sinα – cosα = \(\frac{1}{{\sqrt 5 }}\)(0° ≤ α, β ≤ 180°). Giá trị của \(E = \sqrt {{{\sin }^4}\alpha + {{\cos }^4}\alpha } \) bằng:

A. \(\frac{{\sqrt {15} }}{5}\);
B. \(\frac{{\sqrt {17} }}{5}\);
C. \(\frac{{\sqrt {19} }}{5}\);
D. \(\frac{{\sqrt {21} }}{5}\).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho biết \(2\cos \alpha + \sqrt 2 \sin \alpha = 2\), với 0° < α < 90°. Giá trị của cotα bằng:

A. \(\frac{{\sqrt 5 }}{4}\);
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}\);
C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\);
D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{4}\).

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: