15 Bài tập Giải bất phương trình bậc hai một ẩn Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Giải bất phương trình bậc hai một ẩn Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
15 Bài tập Giải bất phương trình bậc hai một ẩn Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Câu 1.Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 4x + 4 > 0là:
A. (– 2; + ∞) ;
B. (– ∞; – 2);
C.(– ∞; – 2)∪(– 2; + ∞) ;
D. (– ∞; + ∞)
Câu 2.Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 1 > 0 là:
A. (1; + ∞);
B. (– 1; + ∞);
C. (– 1; 1);
D. (– ∞; – 1)∪(1; + ∞) ;
Câu 3.Tập nghiệm của bất phương trình x2 – x – 6 ≤ 0 là:
A. (–∞; – 3]∪[2; + ∞);
B. [– 3; 2];
C. [– 2; 3];
D. (– ∞; – 2]∪[3; + ∞) ;
Câu 4. Tập ngiệm của bất phương trình x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là
A. (– ∞; 1]∪[4; + ∞)
B. [1; 4];
C. (– ∞; 1)∪(4; + ∞);
D. (1; 4).
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình 2x2 – 7x – 15 ≥ 0 là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 6.Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình mx2 – x + m ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ
A. m = 0;
B. m < 0;
C. 0 < m ≤ ;
D. m ≥ ;
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình x2 – x + m ≤ 0 vô nghiệm?
A. m < 1;
B. m > 1;
C. m < ;
D. m > .
Câu 8. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
A. (– ∞; 0];
B. [8; + ∞);
C. (– ∞; – 1];
D. [6; + ∞).
Câu 9. Các giá trị m để bất phương trình x2 – (m + 2)x + 8m + 1 < 0 luôn có nghiệm
A. m < 28;
B. m < 0 hoặc m > 28
C. 0 < m < 28
D. m > 0.
Câu 10. Tìm m để x2 – 2(2m – 3)x + 4m – 3 > 0 với mọi x ∈ ℝ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. 1 < m < 3.
Câu 11. Tìm m để – 2x2 + (m + 2)x + m – 4 < 0 với mọi x ∈ ℝ?
A. – 14 < m < 2;
B. – 14 ≤ m ≤ 2;
C. – 2 < m < 14;
D. m < – 14 hoặc m > 2.
Câu 12.Xác định m để (m2 + 2)x2 – 2(m – 2)x + 2 > 0 với mọi x ∈ ℝ
A. m ≤ – 4 hoặc m ≥ 0;
B. m < – 4 hoặc m > 0;
C. – 4 < m < 0;
D. m < 0 hoặc m > 4.
Câu 13.Cho bất phương trình x2 – (2m + 2)x + m2 + 2m < 0. Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn [0; 1]
A. – 1 ≤ m ≤ 0;
B. m > 0 hoặc m < - 1;
C. – 1 < m < 0;
D. m < – 2 hoặc m > 1.
Câu 14. Cho phương trình x2 – 2x – m = 0. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1 < x2 < 2.
A. m > 0;
B. m < – 1;
C. – 1 < m < 0;
D. m > 1.
Câu 15.Cho bất phương trình mx2 – (2m – 1)x + m + 1 < 0(1). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (1) vô nghiệm.
A.;
B.;
C.;
D..
Câu 1:
Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 4x + 4 > 0 là:
A. (– 2; + ∞) ;
B. (– ∞; – 2);
C. (– ∞; – 2)\( \cup \)(– 2; + ∞) ;
D. (– ∞; + ∞)
Câu 2:
Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 1 > 0 là:
A. (1; + ∞);
B. (– 1; + ∞);
C. (– 1; 1);
D. (– ∞; – 1)\( \cup \)(1; + ∞) ;
Câu 3:
Tập nghiệm của bất phương trình x2 – x – 6 ≤ 0 là:
A. (–∞; – 3]\( \cup \)[2; + ∞);
B. [– 3; 2];
C. [– 2; 3];
D. (– ∞; – 2]\( \cup \)[3; + ∞) ;
Câu 4:
Tập ngiệm của bất phương trình x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là
A. (– ∞; 1]\( \cup \)[4; + ∞)
B. [1; 4];
C. (– ∞; 1)\( \cup \)(4; + ∞);
D. (1; 4).
Câu 5:
Tập nghiệm của bất phương trình 2x2 – 7x – 15 ≥ 0 là:
A.\[\left( {--\infty ; - \frac{3}{2}} \right] \cup [5; + \infty )\];
B.\(\left[ { - \frac{3}{2};5} \right]\);
C.\[\left( {--\infty ; - 5} \right] \cup \left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\];
D.\(\left[ { - 5;\frac{3}{2}} \right]\).
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình mx2 – x + m ≥ 0 với mọi x \( \in \) ℝ
A. m = 0;
B. m < 0;
C. 0 < m ≤ \(\frac{1}{2}\);
D. m ≥ \(\frac{1}{2}\);
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình x2 – x + m ≤ 0 vô nghiệm?
A. m < 1;
B. m > 1;
C. \(m < \frac{1}{4}\);
D. \(m > \frac{1}{4}\).
Câu 8:
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
A. (– ∞; 0];
B. [8; + ∞);
C. (– ∞; – 1];
D. [6; + ∞).
Câu 9:
Các giá trị m để bất phương trình x2 – (m + 2)x + 8m + 1 < 0 luôn có nghiệm
A. m < 28;
B. m < 0 hoặc m > 28
C. 0 < m < 28
D. m > 0.
Câu 10:
Tìm m để x2 – 2(2m – 3)x + 4m – 3 > 0 với mọi x \( \in \) ℝ?
A. \[m > \frac{3}{2}\];
B. \[m > \frac{3}{4}\];
C. \[\frac{3}{4} < m < \frac{3}{2}\];
D. 1 < m < 3.
Câu 11:
Tìm m để – 2x2 + (m + 2)x + m – 4 < 0 với mọi x \( \in \) ℝ?
A. – 14 < m < 2;
B. – 14 ≤ m ≤ 2;
C. – 2 < m < 14;
D. m < – 14 hoặc m > 2.
Câu 12:
Xác định m để (m2 + 2)x2 – 2(m – 2)x + 2 > 0 với mọi x \( \in \) ℝ
A. m ≤ – 4 hoặc m ≥ 0;
B. m < – 4 hoặc m > 0;
C. – 4 < m < 0;
D. m < 0 hoặc m > 4.
Câu 13:
Cho bất phương trình x2 – (2m + 2)x + m2 + 2m < 0. Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn [0; 1]
A. – 1 ≤ m ≤ 0;
B. m > 0 hoặc m < - 1;
C. – 1 < m < 0;
D. m < – 2 hoặc m > 1.
Câu 14:
Cho phương trình x2 – 2x – m = 0. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn x1 < x2 < 2.
A. m > 0;
A. m > 0;
C. – 1 < m < 0;
D. m > 1.
Câu 15:
Cho bất phương trình mx2 – (2m – 1)x + m + 1 < 0(1). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (1) vô nghiệm.
A. \[m \ge \frac{1}{8}\];
B. \[m > \frac{1}{8}\];
C. \[m < \frac{1}{8}\];
D. \[m \le \frac{1}{8}\].
Câu 1:
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn?
A. 3x2 – 12x + 1 ≤ 0;
B. 2x3 + 5 > 0;
C. x2 + x – 1 = 0;
Câu 2:
Giá trị x nào sau đây là nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn –x2 + 2x + 1 ≥ 0?
A. x = 5;
B. x = 2;
C. x = 7;
Câu 3:
Giá trị của m để (m – 1)x2 – 2(m + 1)x + m + 3 ≤ 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn là:
A. m ≠ –3;
B. m ≠ –1;
C. m = 1;
Câu 4:
Cho x2 + 2x – 1 ≤ 2x2 – 5x + 5. Ta đưa được bất phương trình trên về dạng:
A. Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ 0 với a = –1, b = 7, c = –6;
B. Bất phương trình bậc nhất ẩn x dạng ax + b ≤ 0 với a = –1, b = 6;
C. Bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≥ 0 với a = –1, b = 7, c = –6;
Câu 5:
Cho –2x2 – mx + 1 ≤ (m – 3)x2 – 8. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Với m = 0 thì ta được bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ 0 (với a > 0).
B. Với m = 1 thì ta được bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ 0 (với a ≠ 0).
C. Với m = –2 thì ta được bất phương trình bậc hai ẩn x dạng ax2 + bx + c ≤ 0 (với a < 0).
Câu 6:
Cho bất phương trình f(x) = ax2 + bx + c ≤ 0, biết a > 0 và f(x) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x1 < x2. Khi đó tập nghiệm của bất phương trình là:
A. (–∞; x1);
B. (x2; +∞);
C. [x1; x2];
Câu 7:
Cho bất phương trình f(x) = ax2 + bx + c > 0, biết a < 0 và f(x) có nghiệm kép x0. Khi đó tập nghiệm của bất phương trình là:
A. (–∞; x0) ∪ (x0; +∞);
B. ∅;
C. {x0};
Câu 1:
Cho f(x) = –x2 – 4x + 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn f(x) ≥ 0?
A. 5;
B. 7;
C. 10;
Câu 2:
Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 3x + 2 < 0 là:
A. (1; 2);
B. (–∞; 1) ∪ (2; +∞);
C. (–∞; 1);
Câu 3:
Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 9 > 6x là:
A. (3; +∞);
B. ℝ \ {3};
C. ℝ;
Câu 4:
Tập xác định của hàm số là:
A. (1; 3);
B. (–∞; –1) ∪ (3; +∞);
C. [–1; –3];
Câu 6:
Cho bất phương trình (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 ≥ 0. Để x = 6 là một nghiệm của bất phương trình trên thì m nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. ;
B. ;
C. ;
Câu 7:
Cho hàm số bậc hai f(x) có đồ thị như hình bên.
Tập nghiệm của bất phương trình f(x) ≥ 0 là:
A. (–1; 5);
B. (–∞; –1) ∪ (5; +∞);
C. (–∞; –1] ∪ [5; +∞);
Câu 8:
Tập nghiệm của bất phương trình (2x – 5)(x + 2) ≥ x2 – 4 là:
A. [–2; 3);
B. (–∞; –2) ∪ (3; +∞).;
C. ℝ;
Câu 1:
Với giá trị nào của tham số m thì x = 2m + 3 là một nghiệm của bất phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4 ≤ 0?
A. m ≥ 0;
B. m < 0;
C. m ∈ ℝ;
Câu 2:
A. ;
B. ;
C. m ∈ ∅;
Câu 3:
Giá trị nào của m để phương trình (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – 4 = 0 có nghiệm?
A. m ∈ (–∞; –2) \ {3};
B. m ∈ (–∞; –2] ∪ [2; +∞);
C. m ∈ [2; +∞) \ {3};
Câu 4:
Lợi nhuận I thu được từ việc giảm giá một loại xe gắn máy của một doanh nghiệp tư nhân là một tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400, trong đó x là số tiền giảm giá (triệu đồng) và 0 ≤ x ≤ 5. Với số tiền giảm giá là bao nhiêu thì doanh nghiệp đó không có lãi?
A. Dưới 3 triệu đồng;
B. Từ 3 đến 4 triệu đồng;
C. Trên 4 triệu đồng;
Câu 5:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 150 m. Để diện tích của mảnh đất đó lớn hơn 650 m2 thì chiều dài của mảnh đất phải:
A. Lớn hơn 10 m;
B. Lớn hơn 37,5 m;
C. Từ 10 m đến 65 m;