haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 3: Hàm số bậc hai và đồ thị có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
30 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 3 (có lời giải) - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số
A. D = ℝ \ {0};
B. D = ℝ \ {‒2022; 0};
C. D = [‒2022; +) \{0};
D. D = [‒2022; +).
Đáp án đúng là: C
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
Vậy tập xác định của hàm số này là D = [‒2022; +) \{0}.
Câu 2. Tập xác định của hàm số là:
A. D = ℝ \ {0; 2};
B. D = ℝ \ {0; 2; 5};
C. D = ℝ \ (0; 2);
D. D = ℝ \ [0; 2];
Đáp án đúng là: A
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi x2 – 2x ≠ 0
x(x – 2) ≠ 0
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = ℝ \ {0; 2}.
Câu 3. Cho hàm số Giá trị của f(f(4)) bằng:
A. 4;
B. 5;
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Hàm số có tập xác định là D = [3; +)
Ta có:
Do đó
Vậy
Câu 4. Cho hàm số f(x) = 2x2 + ax + b (với a, b là tham số) thoả mãn f(2) = 11, f(3) = ‒7. Giá trị của 5a + 2b bằng:
A. ‒26;
B. ‒22;
C. 4;
D. 22.
Đáp án đúng là: B
Hàm số f(x) = 2x2 + ax + b có:
+) f(2) = 11 nên 2.22 + a.2 + b = 11 hay 2a + b = 3; (1)
+) f(3) = ‒7 nên 2.32 + a.3 + b = ‒7 hay 3a + b = ‒25. (2)
Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được: 5a + 2b = ‒25 + 3 = ‒22.
Vậy: 5a + 2b = ‒22.
Câu 5. Cho hàm số y = 4x – 5 với x ∈ ℤ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để ‒3 < y ≤ 10?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Đáp án đúng là: B
Để hàm số y = 4x – 5 (D = ℤ) thoả mãn điều kiện ‒3 < y ≤ 10 thì:
Mà x ∈ ℤ nên x ∈ {1;2;3}
Vậy có 3 giá trị x thoả mãn yêu cầu đề bài.
Câu 6. Một chất điểm chuyển động chậm dần đều với vận tốc v = 16t – 2t (cm/s), thời gian đo bằng giây. Tại thời điểm nào chất điểm đạt vận tốc 6 cm/s?
A. t = 2(s);
B. t = 4 (s);
C. t = 5 (s);
D. t = 10 (s).
Đáp án đúng là:
Chất điểm chuyển động chậm dần đều với vận tốc v = 16t – 2t (cm/s), nên để chất điểm đạt vận tốc 6 cm/s thì 16t – 2t = 6
2t = 10
t = 5
Vậy t = 5 (s).
Câu 7. Cho hàm số với x là biến số, m là tham số. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu m > 0 thì hàm số đồng biến trên ℝ, nếu m < 0 thì hàm số nghịch biến trên ℝ;
B. Nếu m > 0 thì hàm số nghịch biến trên ℝ, nếu m < 0 thì hàm số đồng biến trên ℝ;
C. Với mọi m hàm số luôn đồng biến trên ℝ;
D. Với mọi m hàm số luôn nghịch biến trên ℝ.
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số (D = ℝ) có hệ số của x là với mọi m.
Do đó hàm số này đồng biến trên ℝ với mọi m.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 8. Cho hàm số . Biết f(xo) = 5 thì xo bằng:
A. ‒2;
B. 0;
C. 1;
D. 3.
Đáp án đúng là: D
Trường hợp 1: Nếu xo ≤ ‒3 thì f(xo) = ‒2xo + 1
Để f(xo) = 5 thì ‒2xo + 1 = 5 xo = ‒2 (không thoả mãn xo ≤ ‒3)
Trường hợp 2: Nếu xo > ‒3 thì
Để f(xo) = 5 thì (thoả mãn xo > ‒3)
Vậy xo = 3.
Câu 9. Cho hàm số . Ta có kết quả nào sau đây là đúng?
A.
B.
C. f(‒1) không xác định;
D.
Đáp án đúng là: A
Với x = ‒1 ta có
Với x = 2 ta có
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 10. Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [‒3; 3] và có đồ thị hàm số như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biên trên khoảng (‒3; 1) và (1; 4);
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒2; 1);
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒3; ‒1) và (1; 3);
D. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Đáp án đúng là: C
Dựa vào đồ thị nhận thấy:
- Đồ thị hàm số có dạng đi lên từ trái sang phải trên các khoảng (‒3; ‒1) và (1; 3) nên hàm số đồng biến trên khoảng (‒3; ‒1) và (1; 3);
- Đồ thị hàm số có dạng đi xuống từ trái sang phải trên khoảng (‒1; 1) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (‒1; 1).
- Đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 11. Bảng biến thiên nào dưới đây là của hàm số y = ‒x2 + 2x + 1?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) trong trường hợp a > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng ; trong trường hợp a < 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
Xét hàm số y = ‒x2 + 2x + 1 có các hệ số a = ‒1 < 0, b = 2 nên .
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (‒; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +).
Vậy ta có bảng biến thiên của hàm số y = ‒x2 + 2x + 1 như sau:
Câu 12. Trục đối xứng của parabol y = ‒x2 + 5x + 3 là đường thẳng có phương trình:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: D
Trục đối xứng của parabol y = ax2 + bx + c là đường thẳng
Hàm số y = ‒x2 + 5x + 3 có hệ số a = ‒1, b = 5, c = 3.
Do đó trục đối xứng của parabol y = ‒x2 + 5x + 3 là đường thẳng
Vậy trục đối xứng của parabol y = ‒x2 + 5x + 3 là đường thẳng có phương trình
Câu 13. Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?
A. y = ‒x2 ‒2x + 3;
B. y = x2 + 2x – 2;
C. y = 2x2 – 4x – 2;
D. y = x2 – 2x – 1.
Đáp án đúng là: D
- Do parabol có bề lõm quay lên trên nên a > 0, ta loại A.
- Trục đối xứng của parabol là đường thẳng
Do đó ta loại B vì y = x2 + 2x – 2 có a = 1, b = 2 nên có trục đối xứng
- Quan sát đồ thị ta thấy x = 0 thì y = ‒1
Do đó ta loại C vì với x = 0 thì y = 2x2 – 4x – 2 = 2.02 – 4.0 – 2 = – 2 ≠ – 1.
Vậy đồ thị trên là của hàm số y = x2 – 2x – 1.
Câu 14. Cho hàm số y = (m – 1)x2 – 2(m – 2)x + m – 3 (với m ≠ 1) (P). Đỉnh của (P) là S(‒1; ‒2) thì m có giá trị bằng:
A.
B. 0;
C.
D.
Đáp án đúng là: A
Do đỉnh của (P) là S(‒1; ‒2) nên suy ra m – 2 = ‒m + 1
2m = 3 (thoả mãn m ≠ 1)
Vậy
Câu 15. Hàm số y = ‒x2 + 2x + 3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A
Hàm số y = ‒x2 + 2x + 3 có a = ‒1 < 0, b = 2, c = 3 nên đồ thị lõm xuống dưới, do đó ta loại C và D.
Phương trình ‒x2 + 2x + 3 = 0 có hai nghiệm là x = 3, x = ‒1 nên đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm (‒1; 0) và (3; 0).
Do đó ta loại phương án B.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 16. Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a < 0, b > 0, c > 0;
B. a > 0, b < 0, c > 0;
C. a < 0, b > 0, c < 0;
D. a > 0, b > 0, c < 0.
Đáp án đúng là: C
Nhìn vào đồ thị ta có:
- Bề lõm hướng xuống dưới nên a < 0.
- Hoành độ đỉnh (vì a < 0).
- Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên y = a.02 + b.0 + c = c < 0.
Vậy a < 0, b > 0, c < 0.
Câu 17. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒2; 1);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒; 1);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒2; 0);
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒; 0).
Đáp án đúng là: C
Trên khoảng từ (‒; ‒2) và (0; +) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải nên hàm số đồng biến.
Trên khoảng (‒2; 0) thì đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải nên hàm số nghịch biến.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 18. Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (P) không có giao điểm với trục hoành;
B. (P) có đỉnh là S(1;1);
C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1;
D. (P) đi qua điểm M(‒1;9).
Đáp án đúng là: C
Xét phương trình 2x2 – 4x + 3 = 0 vô nghiệm trên ℝ nên (P) không có giao điểm với trục hoành, do đó A là khẳng định đúng.
Hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có các hệ số a = 2, b = ‒4, c = 3 nên đồ thị (P) có đỉnh là S(1;1), do đó B là khẳng định đúng.
(P) có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 nên C là khẳng định sai.
Xét điểm M(‒1;9): thay x = ‒1 vào hàm số y = 2x2 – 4x + 3 ta được:
y = 2.(‒1)2 – 4.(‒1) + 3 = 9 nên (P) đi qua điểm M(‒1;9) do đó D là khẳng định đúng.
Vậy ta chọn C.
Câu 19. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo của quả là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là thời gian, kể từ khi quả bóng được đá lên: h là độ cao của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2m. Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5m và 2 giây sau khi đá lên, nó ở độ cao 6m. Hãy tì hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên.
A. y = 4,9t2 + 12,2t + 1,2;
B. y = ‒4,9t2 + 12,2t + 1,2;
C. y = ‒4,9t2 + 12,2t ‒ 1,2;
D. y = ‒4,9t2 ‒ 12,2t + 1,2.
Đáp án đúng là: B
Tại t = 0 ta có y = h = 1,2;
Tại t = 1 ta có y = h = 8,5;
Tại t = 2 ta có y = h = 6.
Chọn hệ trục Oth như hình vẽ.
Parabol (P) có phương trình: y = at2 + bt + c, với a ≠ 0.
Giả sử tại thời điểm t’ thì quả bóng đạt độ cao lớn nhất h’.
Theo bài ra ta có: tại t = 0 thì h = 1,2 nên A(0; 1,2) ∈ (P) do đó thay toạ độ điểm A vào hàm số ta được: c = 1,2 (1)
Tại t = 1 thì h = 8,5 nên B(1; 8,5) ∈ (P) do đó thay toạ độ điểm B vào hàm số ta được: a + b + c = 8,5 (2)
Tại t = 2 thì h = 6 nên C(2; 6) ∈ (P) do đó thay toạ độ điểm C vào hàm số ta được: 4a + 2b + c = 6 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
Vậy hàm số Parabol cần tìm có dạng: y = ‒4,9t2 + 12,2t + 1,2.
Câu 20. Một cửa hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 đôla. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x (x > 0) đôla thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua (120 – x) đôi. Hỏi cửa hàng bán một đôi giày giá bao nhiều thì thu được nhiều lãi nhất?
A. 80 USD;
B. 160 USD;
C. 40 USD;
D. 240 USD.
Đáp án đúng là: A
Gọi y là số tiền lãi của cửa hàng bán giày.
Ta có y = (120 – x)(x – 40) = ‒x2 + 160x – 4800.
Để số tiền lãi thu được là nhiều nhất thì y đạt giá trị lớn nhất.
Hàm số trên có hệ số a = ‒1, b = 160, c = ‒4800 nên có toạ độ là S(80; 1600).
Vì a = ‒1 < 0 nên hàm số đạt giá trị lớn nhất tại 1600 khi x = 80.
Vậy cửa hàng lãi nhiều nhất khi bán đôi giày với giá 80 USD.
Câu 21. Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 2. Chọn khẳng định sai:
A. Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0; 0);
B. Đồ thị hàm số có đỉnh S(1; 0);
C. Đồ thị hàm số có trục đối xứng là x = 1;
D. Hàm số có tập xác định là D = ℝ.
Đáp án đúng là: A
Câu A: Thay x = 0; y = 0 vào hàm số đã cho ta có: 0 = 2. 02 – 4. 0 + 2 = 2 là mệnh đề sai. Vậy đồ thị hàm số không đi qua điểm O(0; 0). Khẳng định A sai.
Câu B: Hàm số y = 2x2 – 4x + 2 có các hệ số a = 2, b = ‒4, c = 2 nên đồ thị hàm số có đỉnh S(1; 0). Khẳng định B đúng.
Câu C: Hàm số y = 2x2 – 4x + 2 có các hệ số a = 2, b = ‒4, c = 2 nên đồ thị hàm số có trục đối xứng là . Khẳng định C đúng.
Câu D: Hàm số bậc hai y = 2x2 – 4x + 2 có tập xác định là ℝ. Khẳng định D đúng.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 22. Tìm tập giá trị D của hàm số sau: y = f(x) = ?
A. M = ℝ;
B. M = ℝ\{0};
C. M = [0; +∞);
D.
Đáp án đúng là: C
Hàm số y = f(x) = xác định khi và chỉ khi ≥ 0 x ≥
Do đó hàm số y = f(x) = ≥ 0 với mọi giá trị x ≥
Vậy tập giá trị của hàm số là M = [0; +∞).
Câu 23. Đồ thị hàm số y = |2x + 3| là hình nào trong các hình sau:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B
Tập xác định của hàm số D = ℝ.
Ta có: y = |2x + 3| =
Ta vẽ đồ thị y = 2x + 3 với (d1)
Ta có bảng sau:
x
0
y = f(x)
3
0
Suy ra đồ thị hàm số y = f(x) = 2x + 3 với là phần đồ thị nằm bên trên trục Ox và đi qua các điểm A(‒; 0) và B(0; 3).
Ta có đồ thị như sau:
Tương tự ta có đồ thị hàm số y = f(x) = - 2x - 3 với x < - là phần đồ thị nằm bên trên trục Ox và đi qua các điểm C(-2; 1) và D(-3; 3).
Kết hợp 2 đồ thị ta có đồ thị hàm số y = |2x + 3| là phần đồ thị nét liền nằm trên trục Ox.
Câu 24. Một ô tô đi từ A đến B với đoạn đường AB = s (km). Ô tô di chuyển thẳng đều với vận tốc là 40 km/h. Gọi mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu xuất phát từ A, t là thời điểm ô tô đi ở vị trí bất kì trên đoạn AB. Hãy xác định hàm số biểu thị mối quan hệ giữa s và t?
A. ;
B. s = 40t;
C. t = 40s;
D. .
Đáp án đúng là: B
Do thời gian luôn lớn hơn 0 nên tập xác định của hàm số ẩn t là D = (0; +∞)
Ta có công thức: Quãng đường = Vận tốc × Thời gian.
Do đó hàm số biểu thị mối quan hệ giữa s và t là: s = v. t = 40. t
Vậy s = 40t.
Câu 25. Tìm m để hàm số y = xác định trên khoảng (0; 5)?
A. 0 < m < 5;
B. m ≤ 0;
C. m ≥ 5;
D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.
Đáp án đúng là: D
Hàm số y = xác định khi và chỉ khi x ≠ m.
Do đó để hàm số đã cho xác định trên khoảng (0; 5)
⇔ m ∉ (0; 5).
Do đó m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.
Câu 26. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (1; 10);
B. (‒1; 5);
C. (0; 4);
D. (‒10; 10).
Đáp án đúng là: A
Ta thấy hàm số y = xác định khi và chỉ khi x ≠ 1.
Mà 1 thuộc các khoảng (-1; 5); (0; 4); (-10; 10).
Nên hàm số không xác định trên các khoảng (-1; 5); (0; 4); (-10; 10).
Suy ra các đáp án B, C, D là sai.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 27. Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 – x + 1
A. M(0; 1);
B. N(0; 0);
C. P(1; 1);
D. Q(2; 2).
Đáp án đúng là: A
Câu A: Thay x = 0; y = 1 vào hàm số ta có: 1 = 2. 02 – 0 + 1 = 1 là mệnh đề đúng. Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Câu B: Thay x = 0; y = 0 vào hàm số ta có: 0 = 2. 02 – 0 + 1 = 1 là mệnh đề sai. Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Câu C: Thay x = 1; y = 1 vào hàm số ta có: 1 = 2. 12 – 1 + 1 = 2 là mệnh đề sai. Vậy điểm P không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Câu D: Thay x = 2; y = 2 vào hàm số ta có: 2 = 2. 22 – 2 + 1 = 7 là mệnh đề sai. Vậy điểm Q không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 28. Theo tài liệu dân số và phát triển của Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình thì:
Dựa trên số liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây dựng được hàm nêu lên mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình của phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 47,17 + 0,307x. Trong đó y là số năm (tuổi thọ), x là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2015 ‒ 2016, tỷ lệ biết chữ đã đạt 96,83% trong nhóm phụ nữ Việt Nam tuổi từ 15 đến 60. Hỏi với tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam như trên thì nhóm này có tuổi thọ bao nhiêu?
A. 67,89 tuổi;
B. 76,89 tuổi;
C. 76,98 tuổi;
D. 77,01 tuổi.
Đáp án đúng là: B
Thay x = 96,83 vào công thức y = 47,17 + 0,307x ta được:
Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo của quả là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth , trong đó t là thời gian, kể từ khi quả bóng được đá lên: h là độ cao của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2m. Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5m và 2 giây sau khi đá lên, nó ở độ cao 6m. Hãy tì hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên.
Một cửa hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 đôla. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x (x > 0) đôla thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua (120 – x) đôi. Hỏi cửa hàng bán một đôi giày giá bao nhiều thì thu được nhiều lãi nhất?
Một ô tô đi từ A đến B với đoạn đường AB = s (km). Ô tô di chuyển thẳng đều với vận tốc là 40 km/h. Gọi mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu xuất phát từ A, t là thời điểm ô tô đi ở vị trí bất kì trên đoạn AB. Hãy xác định hàm số biểu thị mối quan hệ giữa s và t?
Theo tài liệu dân số và phát triển của Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình thì:
Dựa trên số liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây dựng được hàm nêu lên mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình của phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 47,17 + 0,307x. Trong đó y là số năm (tuổi thọ), x là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2015 ‒ 2016, tỷ lệ biết chữ đã đạt 96,83% trong nhóm phụ nữ Việt Nam tuổi từ 15 đến 60. Hỏi với tỷ lệ biết chữ của phụ nữ Việt Nam như trên thì nhóm này có tuổi thọ bao nhiêu?
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{x + 2}}{{{x^2} + 1}}\). Gọi (C) là đồ thị của hàm số đã cho và điểm M(m + 1; 1). Giá trị của tham số m để điểm M nằm trên đồ thị (C) là:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {16 - {x^2}} + \sqrt {2023x + 2024m} \) (với m là tham số). Để tập xác định của hàm số chỉ có đúng một phần tử thì \(m = \frac{a}{b}\) (a ∈ ℤ, b ∈ ℕ*), với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Giá trị a + b bằng
Biết rằng hàm số y = f(x) = x3 + 2x + 1 đồng biến trên ℝ. Đặt \(A = {\left( {\frac{{{x^2} + 3}}{{{x^2} + 1}}} \right)^3} + 2\left( {\frac{{{x^2} + 3}}{{{x^2} + 1}}} \right)\) và \(B = \frac{8}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^3}}} + \frac{4}{{{x^2} + 1}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
Một cửa hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 USD. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x USD thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua (120 – x) đôi. Hỏi cửa hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?
Dây truyền đỡ trên cầu treo có dạng parabol ACB như hình vẽ. Đầu, cuối của dây được gắn vào các điểm A, B trên mỗi trục AA’ và BB’ với độ cao 30 m. Chiều dài A’B’ trên nền cầu bằng 200 m. Gọi Q’, P’, H’, C’, I’, J’, K’ là các điểm chia đoạn A’B’ thành các phần bằng nhau (C’ chia đoạn A’B’ thành hai phần bằng nhau). Các thanh thẳng đứng nối nền cầu với đáy dây truyền: QQ’, PP’, HH’, CC’, II’, JJ’, KK’ gọi là các dây cáp treo.
Biết độ cao ngắn nhất của dây truyền trên cầu là C’C = 5 m. Tổng độ dài của các dây cáp treo là:
Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học phát hiện ra rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ có cân nặng P(n) = 360 – 10n. Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau một vụ thu được nhiều nhất?