X

Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều

100 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 2 (có đáp án): Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Cánh diều


Với soluong bài tập trắc nghiệm Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

100 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 2 (có đáp án): Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Cánh diều

Câu 1:

Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: 2x + y < 1

A. ( 2; 1);

B. (3; 7);

C. (0; 1);

D. (0; 0).

Xem lời giải »


Câu 2:

Cặp số (1; 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. x + y 3 > 0;
B. – x – y < 0;
C. x + 3y + 1 < 0;
D. – x – 3y – 1 < 0.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình : x – 4y + 5 ≥ 0

A. ( 5; 0);
B. ( 2; 1);
C. (1; – 3);
D. (0; 0).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình – 2(x – y) + y > 3?

A. (4; 4);
B. (2; 1);
C. ( 1; 2);
D. (4; 4).

Xem lời giải »


Câu 5:

Bất phương trình 3x – 2(y – x + 1) > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?

A. x – 2y – 2 > 0;
B. 5x – 2y – 2 > 0;
C. 5x – 2y – 1 > 0;
D. 4x – 2y – 2 > 0.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nửa mặt phẳng là miền nghiệm của bất phương trình – x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) không chứa điểm nào trong các điểm sau

A. (0; 0);
B. (1; 1);  

C. (4; 2);

D. (1; 1).

Xem lời giải »


Câu 7:

Phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình.

Phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây (kể cả đường thẳng d) biểu diễn (ảnh 1)

A. – 2x + y ≥ 0;

B. 2x + y ≥ 0;

C. – 2x – y ≥ 1;

D. x + 2y ≥ 0.

Xem lời giải »


Câu 8:

Phần nửa mặt phẳng tô đậm (không kể đường thẳng ∆) trong hình vẽ dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào?

Phần nửa mặt phẳng tô đậm (không kể đường thẳng ∆) trong hình (ảnh 1)

A. x + y > 2;

B. x – 2 y > 2;

C. x + y > – 2;

D. x – 2y > – 2.

Xem lời giải »


Câu 9:

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình (ảnh 1)

A. x + 2y > 2;

B. 2x – y > – 4;

C. 2x – y > 2;

D. x + 2y > 4.

Xem lời giải »


Câu 10:

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình (ảnh 1)

A. 2x + y > 1;
B. 2x + y > – 1;
C. x + 2y > 1;
D. x + 2y > – 1.

Xem lời giải »


Câu 11:

Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?

A. Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình (ảnh 1)

B. Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình (ảnh 2)

C. Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình (ảnh 3)

D. Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho bất phương trình 3x + 2 + 2(y – 2) < 2(x + 1) miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?

A. (0; 0);

B. (1; 1);

C. (1; – 1);

D. (4; 2).

Xem lời giải »


Câu 13:

Cặp số (1; – 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. x + y – 3 > 0;

B. – x – y < 0;

C. x + 3y + 1< 0;  

D. – x – 3y – 1 < 0.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5x – 2(y – 1) ≤ 0?

A. (0; 1) ;

B. (1 ; 3);

C. (– 1; 1);

D. (– 1; 0).

Xem lời giải »


Câu 15:

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Phần nữa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình (ảnh 1)

A. 2x – y > – 2;

B. 2x + y > – 2;

C. x + 2y > 2;

D. x + 2y > – 2.

Xem lời giải »


Câu 1:

Điền vào chỗ trống : “Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by < c. Mỗi cặp số (x0 ; y0) sao cho ax0 + by0 < c được gọi là … của bất phương trình đó”

A. Nghiệm;           
B. Họ nghiệm;                
C. Miền nghiệm;             
D. Tập hợp nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 2:

Đáp án nào sau đây có dạng là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

A. 2x2 + 2x < −4;            

B. x + y = 2;         

C. 2x – 5y3 > 0 ;              
D. 3x + 2y ≤ 1

Xem lời giải »


Câu 3:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình x + 3y − 7 ≤ 8

A. (6 ; 3);              
B. (4 ; 4);                        
C. (10 ; 3);                      
D. (2 ; 6);    

Xem lời giải »


Câu 4:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2y ≥ x + 3?

A. (3 ; 2);              
B. (1 ; 2);              
C. (6 ; 5);              
D. B và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 5:

Điền vào chỗ trống : “Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình ax + by < c được gọi là … của bất phương trình đó”.

A. Miền;               

B. Miền nghiệm;   
C. Số nghiệm ;      
D. Nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cặp số (2 ; −3) là nghiệm của bất phương trình :

A. −x − y + 3 > 0;           
B. −3x + 2y + 3 > 0;                 
C. 4x − 2y < 4;               
D. 4x − 2y ≥ 15.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình −y + x > 0.

A. (2 ; 1);              

B. (4 ; 3);              
C. (5 ; 4);              
D. (7 ; 8).

Xem lời giải »


Câu 1:

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d)?

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng (ảnh 1)

A. y < −1;             

B. y > −1;             

C. x > 1;               

D. y ≥ −1.

Xem lời giải »


Câu 2:

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d)?

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không (ảnh 1)

A. x + y > 1;         

B. x − y < 1;         
C. x + y < 0;         
D. 2x + y < 2;

Xem lời giải »


Câu 3:

Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?

A.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong  (ảnh 1)

B.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong  (ảnh 2)

C.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong  (ảnh 3)

D.

Miền nghiệm của bất phương trình x + y bé hơn bằng 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong  (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 4:

Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (không kể đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình là:

Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (không kể đường thẳng d) biểu diễn (ảnh 1)

A. S và P;

B. P và Q;             

C. P

D. S

Xem lời giải »


Câu 5:

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (kể cả đường thẳng d)?

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không (ảnh 1)

A. 2x − y ≤ 2;

B. 2x − 3y ≤ 0;                
C. 2x + y < 2;                 
D. 2x − y > 2.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình là:

Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền (ảnh 1)

A. A và C;

B. A;           

C. B và C;             

D. C.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho bất phương trình 2x − 3y < 12 (với x, y ℝ). Điều nào sau đây là sai ?

A. Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
B. Cặp số (5; 3) là nghiệm của bất phương trình;              
C. Cặp số (9; 2) là nghiệm của bất phương trình;              
D. Cặp số (9; 3) là nghiệm của bất phương trình.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho bất phương trình 3x + 2 + 2(y – 2) < 2(x + 1), miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?

A. (0; 0);
B. (1; 1);
C. (1; – 1);
D. (4; 2).

Xem lời giải »


Câu 1:

Một công ty nhập về 1 tấn gỗ để sản xuất bàn và ghế. Biết một cái bàn cần 30 kg gỗ và một cái ghế cần 15 kg gỗ. Gọi x và y lần lượt là số bàn và số ghế mà công ty sản xuất. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y sao cho lượng bàn ghế mà công ty sản xuất không vượt quá 1 tấn gỗ ?

A. 30x + 50y < 1000;               
B. 30x + 50y ≤ 1000;                
C. 30x + 50y > 1000;                
D. 30x + 50y ≥ 1000.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một người thợ được thuê làm một cái hồ bơi và một vườn hoa trên mảnh đất có diện tích là 200 m2 và phải để diện tích lối đi tối thiểu là 50 m2. Diện tích của hồ bơi và vườn hoa thỏa mãn các điều kiện trên lần lượt là:

A. 100 m2 và 70 m2;        
B. 100 m2 và 60 m2;                  
C. 90 m2 và 80 m2;
D. 100 m2 và 40 m2.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nhà mạng Mobiphone tính phí cước gọi nội mạng là 1 580 đồng/phút và cước gọi ngoại mạng là 2 500 đồng/ phút. Số phút có thể sử dụng gọi nội mạng và số phút có thể sử dụng gọi ngoại mạng sao cho tổng số tiền phải trả trong 1 tháng ít hơn 250 nghìn đồng lần lượt là:

A. 50 phút và 70 phút;    

B. 60 phút và 70 phút;              
C. 40 phút và 80 phút;    
D. 80 phút và 40 phút.    

Xem lời giải »


Câu 4:

Một hộ gia đình tính chi phí sử dụng đèn và máy lạnh trong nhà. Biết đèn sử dụng trong 1 giờ tốn 500 đồng và máy lạnh sử dụng trong 1 giờ tốn 1 nghìn đồng. Hỏi số giờ sử dụng đèn trong 1 ngày và số giờ sử dụng máy lạnh trong 1 ngày để tổng số tiền điện trong một tháng (30 ngày) ít hơn 1 triệu đồng lần lượt là bao nhiêu ? (Biết căn nhà có 3 cái đèn và 2 cái máy lạnh)

A. 15 giờ và 5 giờ;
B. 15 giờ và 10 giờ;                  
A. 15 giờ và 5 giờ;
D. 14 giờ và 7 giờ.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một xưởng sản xuất bánh ngọt nhập về 100 kg đường để làm hai loại bánh kem và bánh donut. Biết một cái bánh kem cần 500 g đường và một cái bánh donut cần 200 g đường. Hỏi có thể sản xuất bao nhiêu cái bánh kem và bao nhiêu cái bánh donut sao cho không vượt quá số đường nhập về ?

A. 150 cái bánh kem và 200 cái bánh donut;

B. 200 cái bánh kem và 100 cái bánh donut;                     
C. 100 cái bánh kem và 150 cái bánh donut; 
D. 150 cái bánh kem và 150 cái bánh donut.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác: