15 Bài tập Dấu của tam thức bậc hai (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Dấu của tam thức bậc hai Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
15 Bài tập Dấu của tam thức bậc hai (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10
Câu 1. Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ là
A.
B.
C.
D.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có: f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ khi a > 0 và Δ < 0 .
Câu 2. Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ là
A.
B.
C.
D.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Ta có:f x ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ khi a > 0 và Δ ≤ 0 .
Câu 3. Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x < 0 , ∀ x ∈ ℝ là:
A.
B.
C.
D.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
f x < 0 , ∀ x ∈ ℝ khi a < 0 và Δ < 0 .
Câu 4 . Tam thức bậc hai f x = − x 2 + 3 x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
A.x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 2 ; + ∞ ;
B. x ∈ 1 ; 2 ;
C. x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 2 ; + ∞ .
D. x ∈ 1 ; 2 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là : B
Ta có : f x = − x 2 + 3 x − 2 = 0 ⇔
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f x ≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 .
Câu 5. Số giá trị nguyên của x để tam thức f x = 2 x 2 − 7 x − 9 nhận giá trị âm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là : A
Ta có : f x = 2 x 2 − 7 x − 9 = 0 ⇔ . Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f x < 0 ⇔ − 1 < x < 9 2 . Mà x nguyên nên x ∈ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 .
Câu 6. Tam thức bậc hai f x = x 2 + 1 − 3 x − 8 − 5 3 :
A. Dương với mọi x ∈ ℝ ;
B. Âm với mọi x ∈ ℝ ;
C. Âm với mọi x ∈ − 2 − 3 ; 1 + 2 3 ;
D. Âm với mọi x ∈ − ∞ ; 1 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là : C
Ta có f x = x 2 + 1 − 3 x − 8 − 5 3 = 0 ⇔
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f x < 0 ⇔ − 2 − 3 < x < 1 + 2 3 .
Câu 7 . Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 có Δ = b 2 − 4 a c < 0 . Khi đó mệnh đề nào đúng?
A. f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ ;
B. f x < 0 , ∀ x ∈ ℝ ;
C. f x không đổi dấu;
D. Tồn tại x để f x = 0 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Vì Δ < 0 và a ≠ 0 nên f x không đổi dấu trên ℝ .
Câu 8 . Tam thức bậc hai f x = 2 x 2 + 2 x + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x ∈ 0 ; + ∞ ;
B. x ∈ − 2 ; + ∞ ;
C. x ∈ ℝ ;
D. x ∈ − ∞ ; 2 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có :
Câu 9. Tam thức bậc hai f x = − x 2 + 5 x − 6 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x ∈ − ∞ ; 2
B. 3 ; + ∞
C. x ∈ 2 ; + ∞
D. x ∈ 2 ; + ∞
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Ta có : f x = − x 2 + 5 x − 6 = 0 ⇔ .
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f x > 0 ⇔ x ∈ 2 ; 3 .
Câu 10. Tam thức bậc hai f x = x 2 + 5 − 1 x − 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x ∈ − 5 ; 1 ;
B. x ∈ − 5 ; + ∞ ;
C. x ∈ − ∞ ; − 5 ∪ 1 ; + ∞ ;
D. x ∈ − ∞ ; 1 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có : f x = x 2 + 5 − 1 x − 5 = 0 ⇔
Bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu f x > 0 ⇔ x ∈ − ∞ ; − 5 ∪ 1 ; + ∞ .
Câu 11. Tam thức bậc hai f x = 1 − 2 x 2 + 5 − 4 2 x − 3 2 + 6
A. Dương với mọi x ∈ ℝ ;
B. Dương với mọi x ∈ − 3 ; 2 ;
C. Dương với mọi x ∈ − 4 ; 2 ;
D. Âm với mọi x ∈ ℝ .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là : B
Ta có :f x = 1 − 2 x 2 + 5 − 4 2 x − 3 2 + 6 = 0 ⇔
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f x > 0 ⇔ − 3 < x < 2 .
Câu 12. Cho f x = x 2 − 4 x + 3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. f x < 0 , ∀ x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞ ;
B. f x ≤ 0 , ∀ x ∈ 1 ; 3 ;
C. f x ≥ 0 , ∀ x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞ ;
D. f x > 0 , ∀ x ∈ 1 ; 3 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta có : f x = x 2 − 4 x + 3 = 0 ⇔ .
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f x ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3 .
Câu 13. Dấu của tam thức bậc hai: f x = – x 2 + 5 x – 6 được xác định như sau:
A. f x < 0 với 2 < x < 3 và f x > 0 với x < 2 hoặc x > 3 ;
B. f x < 0 với – 3 < x < – 2 và f x > 0 với x < – 3 hoặc x > – 2 ;
C. f x > 0 với 2 < x < 3 và f x < 0 với x < 2 hoặc x > 3 ;
D. f x > 0 với – 3 < x < – 2 và f x < 0 với x < -3 hoặc x > -2.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là : C
Ta có : f x = – x 2 + 5 x – 6 = 0 ⇔ .
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu ta được
f x > 0 với 2 < x < 3 và f x < 0 với x < 2 hoặc x > 3.
Câu 14. Cho các tam thức f x = 2 x 2 − 3 x + 4 ; g x = − x 2 + 3 x − 4 ; h x = 4 − 3 x 2 . Số tam thức đổi dấu trên ℝ là:
A. 0 ;
B. 1 ;
C. 2. ;
D. 3.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là : B
Vì f(x) = 0 vô nghiệm, g(x) = 0 vô nghiệm, h(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt nên chỉ có h(x) đổi dấu trên ℝ .
Câu 15 . Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ là
A.
B.
C.
D. .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
f x ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ khi a < 0 và Δ ≤ 0 .
Câu 1:
Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ là
A. a > 0 Δ ≤ 0
B. a > 0 Δ ≥ 0
C. a > 0 Δ < 0
D. a < 0 Δ > 0
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ
A. a > 0 Δ ≤ 0
B. a > 0 Δ ≥ 0
C. a > 0 Δ < 0
D. a < 0 Δ > 0
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x < 0 , ∀ x ∈ ℝ là :
A. a < 0 Δ ≤ 0
B. a < 0 Δ = 0
C. a > 0 Δ < 0
D. a < 0 Δ < 0
Xem lời giải »
Câu 4:
Tam thức bậc hai f x = − x 2 + 3 x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
A. x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 2 ; + ∞
B. x ∈ 1 ; 2
C. x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 2 ; + ∞
D. x ∈ 1 ; 2
Xem lời giải »
Câu 5:
Số giá trị nguyên của x để tam thức f x = 2 x 2 − 7 x − 9 nhận giá trị âm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Xem lời giải »
Câu 6:
Tam thức bậc hai f x = x 2 + 1 − 3 x − 8 − 5 3 :
A. Dương với mọi x ∈ ℝ ;
B. Âm với mọi x ∈ ℝ ;
C. Âm với mọi x ∈ − 2 − 3 ; 1 + 2 3 ;
D. Âm với mọi x ∈ − ∞ ; 1 .
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 có Δ = b 2 − 4 a c < 0 . Khi đó mệnh đề nào đúng?
A. f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ ;
B. f x < 0 , ∀ x ∈ ℝ ;
C. f x không đổi dấu;
D. Tồn tại x để f x = 0 .
Xem lời giải »
Câu 8:
Tam thức bậc hai f x = 2 x 2 + 2 x + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x ∈ 0 ; + ∞ ;
B. x ∈ - 2 ; + ∞ ;
C. x ∈ ℝ ;
D. x ∈ − ∞ ; 2 .
Xem lời giải »
Câu 9:
Tam thức bậc hai f x = − x 2 + 5 x − 6 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x ∈ − ∞ ; 2
B. 3 ; + ∞
C. x ∈ - 2 ; + ∞
D. x ∈ 2 ; + ∞
Xem lời giải »
Câu 10:
Tam thức bậc hai f x = x 2 + 5 − 1 x − 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x ∈ − 5 ; 1 ;
B. x ∈ − 5 ; + ∞ ;
C. x ∈ − ∞ ; − 5 ∪ 1 ; + ∞ ;
D. x ∈ − ∞ ; 1 .
Xem lời giải »
Câu 11:
Tam thức bậc hai f x = 1 − 2 x 2 + 5 − 4 2 x − 3 2 + 6
A. Dương với mọi x ∈ ℝ ;
B. Dương với mọi x ∈ − 3 ; 2 ;
C. Dương với mọi x ∈ − 4 ; 2 ;
D. Âm với mọi x ∈ ℝ .
Xem lời giải »
Câu 12:
Cho f x = x 2 − 4 x + 3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. f x < 0 , ∀ x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞ ;
B. f x ≤ 0 , ∀ x ∈ 1 ; 3 ;
C. f x ≥ 0 , ∀ x ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞ ;
D. f x > 0 , ∀ x ∈ 1 ; 3 .
Xem lời giải »
Câu 13:
Dấu của tam thức bậc hai: f x = – x 2 + 5 x – 6 được xác định như sau:
A. f x < 0 với 2 < x < 3 và f x > 0 với x < 2 hoặc x > 3 ;
B. f x < 0 với – 3 < x < – 2 và f x > 0 với x < - 3 hoặc x > - 2 ;
C. f x > 0 với 2 < x < 3 và f x < 0 với x < 2 hoặc x > 3 ;
D. f x > 0 với – 3 < x < – 2 và f x < 0 với x < -3 hoặc x > -2.
Xem lời giải »
Câu 14:
Cho các tam thức f x = 2 x 2 − 3 x + 4 ; g x = − x 2 + 3 x − 4 ; h x = 4 − 3 x 2 . Số tam thức đổi dấu trên ℝ là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Xem lời giải »
Câu 15:
Cho f x = a x 2 + b x + c a ≠ 0 . Điều kiện để f x ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ là
A. a < 0 Δ ≤ 0
B. a < 0 Δ ≥ 0
C. a > 0 Δ < 0
D. a < 0 Δ > 0
Xem lời giải »
Câu 1:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a > 0) có ∆ = b2 – 4ac ≤ 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. f(x) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ;
B. f(x0 ≤ 0, ∀x ∈ ℝ;
C. f(x) = 0, ∀x ∈ ℝ;
D. Tồn tại x để f(x) < 0.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Điều kiện để f(x) ≤ 0, ∀ x ∈ ℝ là:
B. a < 0 Δ ≥ 0 ;
C. a > 0 Δ < 0 ;
D. a < 0 Δ > 0 .
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Điều kiện để f(x) < 0, ∀ x ∈ ℝ là:
B. a < 0 Δ = 0 ;
C. a > 0 Δ < 0 ;
D. a < 0 Δ < 0 .
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Điều kiện để f(x) ≥ 0, ∀ x ∈ ℝ là:
A. a > 0 Δ ≤ 0 ;
B. a > 0 Δ ≥ 0 ;
C. a > 0 Δ < 0 ;
D. a < 0 Δ > 0 .
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có ∆ = b2 – 4ac < 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. f(x) > 0, ∀x ∈ ℝ;
B. f(x) < 0, ∀x ∈ ℝ;
C. f(x) không đổi dấu;
D. Tồn tại x để f(x) = 0.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Điều kiện để f(x) > 0, ∀ x ∈ ℝ là:
B. a > 0 Δ ≥ 0 ;
C. a > 0 Δ < 0 ;
D. a > 0 Δ > 0 .
Xem lời giải »
Câu 7:
Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là ℝ?
A. −5x2 + 2x – 1 ≥ 0;
B. −5x2 + 2x – 1 > 0;
C. −5x2 + 2x – 1 < 0;
D. −5x2 + 2x – 1 ≤ 0.
Xem lời giải »
Câu 1:
Giá trị nguyên dương lớn nhất của x để hàm số y = 5 − 4 x − x 2 xác định là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem lời giải »
Câu 2:
Tìm tập xác định D của hàm số y = 2 − x 4 − 3 x − x 2 .
B. D = [−4; 1];
C. D = (−4; 1);
D. D = (−∞ ; 4) ∪ (1; +∞ ).
Xem lời giải »
Câu 3:
Tìm tập xác định D của hàm số y = x 2 + x − 6 + 1 x + 4 .
A. D = [−4; −3] ∪ [2; +∞ );
B. D = (−4; +∞ );
C. D = (−∞ ; −3] ∪ [2; +∞ );
D. D = (−4; −3] ∪ [2; +∞ ).
Xem lời giải »
Câu 4:
Các giá trị m để tam thức f(x) = x2 – (m + 2)x + 8m + 1 đổi dấu 2 lần là:
A. m ≤ 0 hoặc m ≥ 28;
B. m < 0 hoặc m > 28;
C. 0 < m < 28;
D. m > 0.
Xem lời giải »
Câu 5:
Tam thức f(x) = 3x2 + 2.(2m – 1)x + m + 4 dương với mọi x khi:
B. - 11 4 < m < 1;
C. - 11 4 ≤ m ≤ 1;
D. m < − 1 m > 11 4 .
Xem lời giải »
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0 vô nghiệm.
B. m > 2;
C. m > 3 m < 1 ;
D. m ≠ 2 1 < m < 3 .
Xem lời giải »
Câu 7:
Phương trình x2 – (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > 1;
B. −3 < m < 1;
C. m ≤ −3 hoặc m ≥ 1;
D. −3 ≤ m ≤ 1.
Xem lời giải »
Câu 8:
Phương trình x2 + 2(m + 2)x – 2m – 1 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt khi?
B. −5 ≤ m ≤ 1;
C. m < − 5 m > − 1 ;
D. m ≤ − 5 m ≤ − 1 .
Xem lời giải »
Câu 1:
Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 – bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có nghiệm?
B. b ∈ − 2 3 ; 2 3 ;
C. b ∈ − ∞ ; − 2 3 ∪ 2 3 ; + ∞ ;
D. b ∈ − ∞ ; − 2 3 ∪ − 2 3 ; + ∞ .
Xem lời giải »
Câu 2:
Giá trị nào của m thì phương trình (m – 3)x2 – (m + 3)x – (m + 1) = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt?
B. m ∈ − 3 5 ; 1 ;
C. m ∈ − 3 5 ; + ∞ ;
D. m ∈ ℝ\{3}.
Xem lời giải »
Câu 3:
Tìm tập xác định D của hàm số y = x 2 + 5 x + 4 2 x 2 + 3 x + 1 .
B. D = (−∞ ; −4] ∪ − 1 ; − 1 2 ;
C. D = (−∞ ; −4] ∪ − 1 2 ; + ∞ ;
D. D = − 4 ; − 1 2 .
Xem lời giải »
Câu 4:
Để phương trình |x + 3|(x – 2) + m – 1 = 0 có đúng một nghiệm, các giá trị của tham số m là:
B. m < - 21 4 hoặc m > 1;
C. m < −1 hoặc m > 21 4 ;
D. m < - 29 4 hoặc m > 1.
Xem lời giải »
Câu 5:
Kí hiệu n là số nghiệm của phương trình 3 − x x 2 − 4 x + 5 = 2 x + 3 x 2 − 4 x + 5 . Xác định n.
A. n = 0;
B. n = 1;
C. n = 2;
D. n > 2.
Xem lời giải »