15 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 1 Cánh diều (có lời giải)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán lớp 10 Chương 1: Mệnh đề toán học có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
15 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 1 Cánh diều (có lời giải)
Câu 1. Xác định tập hợp A = {x ∈ | x2 − 2x – 3 = 0} bằng cách liệt kê các phần tử
A. A = {−1;3};
B. A = {1; −3};
C. A = {1};
D. A = {3}.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?
A. “∃ x ∈ : x2 < 0”;
B. “∃ x ∈ : x2 + x + 3 = 0”;
C. “∀ x ∈ : x2 > x”;
D. “∃ x ∈ : x > −x”.
Câu 3. Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Một tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
B. Một tam giác đều thì có hai trung tuyến bằng nhau và một góc bằng 600.
C. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.
D. Một tứ giác là hình chữ nhật thì nó có 3 góc vuông.
Câu 4. Kí hiệu nào sau đây để chỉ không phải là số hữu tỉ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 5. Một nhóm các học sinh lớp 10H giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Trong đó, có 5 bạn giỏi Toán; 7 bạn giỏi Văn và 2 bạn giỏi cả hai môn. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu học sinh?
A. 14;
B. 10;
C. 12;
D. 7.
Câu 6. Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký cả hai môn bóng đá và bóng chuyền?
A. 30;
B. 10;
C. 5;
D. 25.
Câu 7. Cho hai tập hợp A = [−1; 3), B = [a; a + 3]. Với giá trị nào của a thì A ∩ B = ∅?
A. ;
B. ;
C. ;
D. ;
Câu 8. Cho tập A = (−∞; 1] và B = (m; +∞). Tất cả các giá trị của m để A ∩ B ≠ ∅ là:
A. m > 1;
B. m ≤ 1;
C. m < 1;
D. m ≥ 1.
Câu 9. Cho A = (−1; 5) và B = (m; m+3]. Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B ≠ ∅ ?
A. m ≤ −4;
B. m > 5;
C. −4 < m < 5;
D. −4 ≤ m < 5.
Câu 10. Cho A = (−20; 20) và B = [2m – 4; 2m + 2) (m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để B ⊂ A?
A. 9;
B. 17;
C. 8;
D. 10.
Câu 11. Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp
A ={x ∈ | x > 5}.
A. (−∞; 5);
B. (−∞; 5];
C. (5; +∞);
D. [5;+∞).
Câu 12. Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp
A = {x ∈| −3 ≤ x ≤ 5}.
A. [−3; 5);
B. [−3; 5];
C. (−3; 5);
D. (−3; 5].
Câu 13. Cho tập hợp A = [−2; 10] và B = { x ∈: 2m ≤ x < m+7}. Số các giá trị nguyên của m để B ⊂ A là:
A. 6;
B. 4;
C. 5;
D. 7.
Câu 14. Cho M, N là hai tập hợp khác rỗng. Khi đó
A. M ⊂ (M ∪ N);
B. M ⊂ (N \ M);
C. M ⊂ (M ∩ N);
D. M ⊂ N.
Câu 15. Cho hai tập A, B khác rỗng. Câu nào sau đây đúng
A. Nếu A ∩ B = A thì A ⊂ B;
B. A ∪ B = A khi và chỉ khi B ⊂ A;
C. A \ B = A khi và chỉ khi A ∩ B = ∅ ;
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 1:
Xác định tập hợp A = {x ∈| x2 − 2x – 3 = 0} bằng cách liệt kê các phần tử
Câu 2:
Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?
B. “∃ x ∈ : x2 + x + 3 = 0”;
Câu 3:
Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
Câu 5:
Một nhóm các học sinh lớp 10H giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Trong đó, có 5 bạn giỏi Toán; 7 bạn giỏi Văn và 2 bạn giỏi cả hai môn. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu học sinh?
Câu 6:
Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký cả hai môn bóng đá và bóng chuyền?
C. 5;
D. 25
Câu 7:
Cho hai tập hợp A = [−1; 3), B = [a; a + 3]. Với giá trị nào của a thì A ∩ B = ∅?
B.
C.
D.
Câu 8:
Cho tập A = (−∞; 1] và B = (m; +∞). Tất cả các giá trị của m để A ∩ B ≠ ∅ là:
Câu 9:
Cho A = (−1; 5) và B = (m; m+3]. Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B ≠ ∅ ?
D. −4 ≤ m < 5.
Câu 10:
Cho A = (−20; 20) và B = [2m – 4; 2m + 2) (m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để B Ì A?
A. 9
B. 17
C. 8
D. 10
Câu 11:
Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp
B. (−∞; 5];
D. [5;+∞).
Câu 12:
Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp
A = {x ∈| −3 ≤ x ≤ 5}.
D. (−3; 5].
Câu 13:
Cho tập hợp A = [−2; 10] và B = { x ∈: 2m ≤ x < m+7}. Số các giá trị nguyên của m để B Ì A là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Câu 14:
Cho M, N là hai tập hợp khác rỗng. Khi đó
B. M (N \ M);
C. M (M ∩ N);
D. M N.
Câu 15:
Cho hai tập A, B khác rỗng. Câu nào sau đây đúng
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
(2) Hôm nay trời đẹp quá!
(3) Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
(4) Số 15 có phải là số lẻ hay không?
(5) Tam giác ABC cân tại A.
Có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề toán học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 2:
Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề chứa biến?
Câu 3:
Mệnh đề A ⇒ B được hiểu như thế nào?
Câu 4:
Cho hai mệnh đề P và Q. Phủ định của mệnh đề P là
Câu 5:
Cho tập hợp A = {a; b; c; d}. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 1
B. 3
C. 4
Câu 6:
Cho tập hợp H = {x ∈ ℝ | – 4 < x < 5}. Tập H là tập nào sau đây?
C. [– 4; 5);
Câu 7:
Cho tập hợp M các số nguyên dương nhỏ hơn 5. Viết tập hợp M dưới dạng liệt kê các phần tử.
Câu 1:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “5x – 4 ≤ 0” là:
Câu 2:
Liệt kê các phần tử của tập hợp E = {x ∈ ℝ| 2x2 – 3x + 1 = 0}:
A. E = {1};
Câu 3:
Cho mệnh đề: “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”. Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?
C. Nếu hai góc không bằng nhau thì hai góc đó không ở vị trí so le trong;
Câu 4:
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
B. Tổng của hai số là một số hữu tỉ khi và chỉ khi mỗi số hạng đều là số hữu tỉ;
B. Tổng của hai số là một số hữu tỉ khi và chỉ khi mỗi số hạng đều là số hữu tỉ;
Câu 5:
Cho tập hợp P = {1; 3} và tập hợp Q = {3; x}. Giá trị của x để P = Q là:
A. x = 1;
C. x = 3;
Câu 6:
Cho tập hợp A = (– ∞; – 2] và tập B = (– 1; + ∞). Khi đó A ∪ B là:
Câu 7:
Cho bốn tập hợp E, F, G, K thỏa mãn E ⊂ F, F ⊂ G và G ⊂ K. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 8:
Cho hai tập hợp A = {x ∈ ℤ| (x2 – 10x + 21)(x3 – x) = 0}, B = {x ∈ ℤ| – 3 < 2x + 1 < 5}. Khi đó tập X = A \ B là:
Câu 1:
Cho biết A = B. Khẳng định nào sau đây sai?
A. A = {1; 3} và B = {x ∈ ℝ | (x – 1)(x – 3) = 0};
Câu 2:
Cho các mệnh đề sau:
(1) “Nếu \(\sqrt 5 \)là số vô tỉ thì 5 là số hữu tỉ”.
(2) “Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều”.
(3) “Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật”.
(4) “Nếu |x| > 1 thì x > 1”.
Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3:
Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m ∈ ℝ. Xác định m để F ⊂ E.
Câu 4:
Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:
A. \[\left[ { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right]\];
Câu 5:
Cho ba tập hợp A = [– 2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) ∩ C là:
B. [0; 1);