15 Bài tập Tích của một số với một vectơ (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Tích của một số với một vectơ Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
15 Bài tập Tích của một số với một vectơ (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10
Câu 1. Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Tính
A. a;
B. 1 + 2 a ;
C. a 5 ;
D. 2 a 2 .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Gọi C là điểm đối xứng của O qua A⇒ O C = 2 a . Tam giác OBC vuông tại O có B C = O B 2 + O C 2 = a 5 .
Ta có : 2 O A → − O B → = O C → − O B → = B C → , suy ra :
Câu 2. Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai:
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Dựa vào các đáp án, ta có nhận xét sau:
- Gọi C nằm trên tia đối của tia AO sao cho
O C = 3 O A ⇒ 3 O A → = O C → .
Và D nằm trên tia đối của tia BO sao cho
O D = 4 O B ⇒ 4 O B → = O D → .
Dựng hình chữ nhật OCED suy ra O C → + O D → = O E → (quy tắc hình bình hành).
Ta có:
Do đó, A đúng
- B đúng, vì
- D đúng, vì
Vậy chỉ còn đáp án C.
Câu 3. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. I B → + 2 I C → + I A → = 0 → ;
B. I B → + I C → + 2 I A → = 0 → ;
C. 2 I B → + I C → + I A → = 0 → ;
D. I B → + I C → + I A → = 0 → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Vì M là trung điểm BC nên I B → + I C → = 2 I M → .
Mặt khác I là trung điểm AM nên I A → + I M → = 0 → .
Suy ra I B → + I C → + 2 I A → = 2 I M → + 2 I A → = 2 I M → + I A → = 0 → .
Câu 4. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A I → = 1 4 A B → + A C → ;
B. A I → = 1 4 A B → − A C → ;
C. A I → = 1 4 A B → + 1 2 A C → ;
D. A I → = 1 4 A B → − 1 2 A C → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Vì M là trung điểm BC nên
A B → + A C → = 2 A M → . 1
Mặt khác I là trung điểm AM nên
2 A I → = A M → . 2
Từ 1 , 2 suy ra A B → + A C → = 4 A I → ⇔ A I → = 1 4 A B → + A C → .
Câu 5. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A G → = 2 3 A B → + A C → ;
B. A G → = 1 3 A B → + A C → ;
C. A G → = 1 3 A B → + 2 2 A C → ;
D. A I → = 2 3 A B → + 3 A C → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là : B
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC
⇒ A G → = 2 3 A M → .
Và M là trung điểm của BC
⇒ A B → + A C → = 2 A M → ⇔ A M → = 1 2 A B → + A C → .
Do đó A G → = 2 3 . 1 2 A B → + A C → = 1 3 A B → + A C → .
Câu 6. Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3 A M → = 2 A B → và 3 D N → = 2 D C → . Tính vectơ M N → theo hai vectơ A D → , B C → .
A. M N → = 1 3 A D → + 1 3 B C → ;
B. M N → = 1 3 A D → − 2 3 B C → ;
C. M N → = 1 3 A D → + 2 3 B C → ;
D. M N → = 2 3 A D → + 1 3 B C → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có : M N → = M A → + A D → + D N → và M N → = M B → + B C → + C N → .
Suy ra 3 M N → = M A → + A D → + D N → + 2 M B → + B C → + C N →
= M A → + 2 M B → + A D → + 2 B C → + D N → + 2 C N → .
Theo bài ra, ta có: M A → + 2 M B → = 0 → và D N → + 2 C N → = 0 → . Thật vậy:
3 A M → = 2 A B → ⇔ 3 A M → = 2 A M → + M B →
⇔ 3 A M → = 2 A M → + 2 M B →
⇔ A M → = 2 M B →
⇔ 2 M B → − A M → = 0
⇔ 2 M B → + M A → = 0
3 D N → = 2 D C → ⇔ 3 D N → = 2 ( D N → + N C → )
⇔ 3 D N → = 2 D N → + 2 N C →
⇔ D N → = 2 N C →
⇔ D N → − 2 N C → = 0
⇔ D N → + 2 C N → = 0
Vậy 3 M N → = A D → + 2 B C → ⇔ M N → = 1 3 A D → + 2 3 B C → .
Câu 7. Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. M N → = M D → + C N → + D C → ;
B. M N → = A B → − M D → + B N → ;
C. M N → = 1 2 A B → + D C → ;
D. M N → = 1 2 A D → + B C → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Vì M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC
Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau:
- A đúng, vì M D → + C N → + D C → = M D → + D C → + C N → = M C → + C N → = M N → .
- B đúng, vì A B → − M D → + B N → = A B → + B N → − M D → = A N → − A M → = M N → . (vì M là trung điểm của AD nên A M → = M D → )
- C đúng, vì M N → = M A → + A B → + B N → và M N → = M D → + D C → + C N → .
Suy ra 2 M N → = M A → + M D → + A B → + D C → + B N → + C N → = 0 → + A B → + D C → + 0 → = A B → + D C →
⇒ M N → = 1 2 A B → + D C → .
Vậy chỉ còn đáp án D.
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. D M → = 1 2 C D → + B C → ;
B. D M → = 1 2 C D → − B C → ;
C. D M → = 1 2 D C → − B C → ;
D. D M → = 1 2 D C → + B C → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Xét các đáp án ta thấy cần phân tích vectơ D M → theo hai vectơ D C → và B C → .
Vì ABCD là hình bình hành nên D B → = D A → + D C → .
Và M là trung điểm AB nên 2 D M → = D A → + D B →
⇔ 2 D M → = D A → + D A → + D C →
⇔ 2 D M → = 2 D A → + D C → .
⇔ 2 D M → = − 2 B C → + D C → suy ra D M → = 1 2 D C → − B C → .
Câu 9: Cho tam giác ABC điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3 A M = A B và N là trung điểm của AC. Tính M N → theo A B → và A C → .
A. M N → = 1 2 A C → + 1 3 A B → ;
B. M N → = 1 2 A C → − 1 3 A B → ;
C. M N → = 1 2 A B → + 1 3 A C → ;
D. M N → = 1 2 A C → − 1 3 A B → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Vì N là trung điểm AC nên 2 M N → = M A → + M C → = M A → + M A → + A C → .
⇔ 2 M N → = 2 M A → + A C →
Do M là điểm thuộc cạnh AB và 3AM = AB nên A B → = 3 A M → = − 3 M A →
Do đó, 2 M N → = 2 M A → + A C → = − 2 3 A B → + A C →
Suy ra M N → = − 1 3 A B → + 1 2 A C → .
Câu 10: Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau B M = M N = N C . Tính A M → theo A B → và A C → .
A. A M → = 2 3 A B → + 1 3 A C → ;
B. A M → = 1 3 A B → + 2 3 A C → ;
C. A M → = 2 3 A B → − 1 3 A C → ;
D. A M → = 1 3 A B → − 2 3 A C → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Theo giả thiết ta có: B M → = M N → = N C → = 1 3 B C →
Ta có: A M → = A B → + B M → = A B → + 1 3 B C → = A B → + 1 3 A C → − A B → = 2 3 A B → + 1 3 A C → .
Câu 11: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Tính A B → theo A M → và B C → .
A. A B → = A M → + 1 2 B C → ;
B. A B → = B C → + 1 2 A M → ;
C. A B → = A M → − 1 2 B C → ;
D. A B → = B C → − 1 2 A M → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có : A B → = A M → + M B → = A M → − 1 2 B C → .
Câu 12: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho N C = 2 N A . Gọi K là trung điểm của MN. Khi đó :
A. A K → = 1 6 A B → + 1 4 A C → .
B. A K → = 1 4 A B → − 1 6 A C → .
C. A K → = 1 4 A B → + 1 6 A C → .
D. A K → = 1 6 A B → − 1 4 A C → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Vì K là trung điểm của MN nên ta có :
Ta có : A K → = 1 2 A M → + A N → .
Mà M là trung điểm của AB và N là điểm thuộc cạnh AC sao cho NC = 2AN nên ta có :
Do đó, A K → = 1 2 1 2 A B → + 1 3 A C → = 1 4 A B → + 1 6 A C →
Câu 13: Cho hình bình hành ABCD. Tính A B → theo A C → và B D → .
A. A B → = 1 2 A C → + 1 2 B D → ;
B. A B → = 1 2 A C → − 1 2 B D → ;
C. A B → = A M → − 1 2 B C → ;
D. A B → = 1 2 A C → − B D → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Vì ABCD là hình bình hành nên C B → + A D → = 0 → .
Ta có :
⇒ 2 A B → = A C → + D B → + C B → + A D → = A C → + D B →
⇒ A B → = 1 2 A C → + 1 2 B D → .
Câu 14: Cho tam giác ABC và đặt a → = B C → , b → = A C → . > Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. 2 a → + b → , a → + 2 b → ;
B. 2 a → − b → , a → − 2 b → ;
C. 5 a → + b → , − 10 a → − 2 b → ;
D. a → + b → , a → − b → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Dễ thấy − 10 a → − 2 b → = − 2 5 a → + b → ⇒ hai vectơ 5 a → + b → , − 10 a → − 2 b → cùng phương
Câu 15: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M A → = M B → + M C → . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Ba điểm C, M, B thẳng hàng.
B. AM là phân giác trong của góc B A C ^ .
C. A, M và trọng tâm tam giác ABC thẳng hàng.
D. A M → + B C → = 0 → .
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Gọi I, G lần lượt là trung điểm BC và trọng tâm tam giác ABC
Vì I là trung điểm BC nên M B → + M C → = 2 M I → .
Theo bài ra, ta có M A → = M B → + M C → suy ra M A → = 2 M I → ⇒ A , M , I thẳng hàng
Mặt khác G là trọng tâm của tam giác ABC⇒ G ∈ A I . ⇒ A, M, G thẳng hàng.
Câu 1:
Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Tính 2 O A → − O B → .
A. a
B. 1 + 2 a ;
C. a 5 ;
D. 2 a 2 .
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai :
A. 3 O A → + 4 O B → = 5 a ;
B. 2 O A → + 3 O B → = 5 a ;
C. 7 O A → − 2 O B → = 5 a ;
D. 11 O A → − 6 O B → = 5 a .
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. I B → + 2 I C → + I A → = 0 → ;
B. I B → + I C → + 2 I A → = 0 → ;
C. 2 I B → + I C → + I A → = 0 → ;
D. I B → + I C → + I A → = 0 → ;
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A I → = 1 4 A B → + A C → ;
B. A I → = 1 4 A B → - A C → ;
C. A I → = 1 4 A B → + 1 2 A C → ;
D. A I → = 1 4 A B → - 1 2 A C → ;
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A G → = 2 3 A B → + A C → ;
B. A G → = 1 3 A B → + A C → ;
C. A G → = 1 3 A B → + 2 2 A C → ;
D. A I → = 2 3 A B → + 3 A C → .
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3 A M → = 2 A B → và 3 D N → = 2 D C → . Tính vectơ M N → theo hai vectơ A D → , B C → .
A. M N → = 1 3 A D → + 1 3 B C → ;
B. M N → = 1 3 A D → − 2 3 B C → ;
C. M N → = 1 3 A D → + 2 3 B C → ;
D. M N → = 2 3 A D → + 1 3 B C → .
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. M N → = M D → + C N → + D C → ;
B. M N → = A B → − M D → + B N → ;
C. M N → = 1 2 A B → + D C → ;
D. M N → = 1 2 A D → + B C → .
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. D M → = 1 2 C D → + B C → ;
B. D M → = 1 2 C D → - B C → ;
C. D M → = 1 2 D C → − B C → ;
D. D M → = 1 2 D C → + B C → ;
Xem lời giải »
Câu 9:
Cho tam giác ABC điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3 A M = A B và N là trung điểm của AC. Tính M N → theo A B → và A C →
A. M N → = 1 2 A C → + 1 3 A B → ;
B. M N → = 1 2 A C → - 1 3 A B → ;
C. M N → = 1 2 A B → + 1 3 A C → ;
D. M N → = 1 2 A B → - 1 3 A C → ;
Xem lời giải »
Câu 10:
Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau B M = M N = N C . Tính A M → theo A B → và A C →
A. A M → = 2 3 A B → + 1 3 A C → ;
B. A M → = 1 3 A B → + 2 3 A C → ;
C. A M → = 2 3 A B → - 1 3 A C → ;
D. A M → = 1 3 A B → - 2 3 A C → ;
Xem lời giải »
Câu 11:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Tính A B → theo A M → và B C →
A. A B → = A M → + 1 2 B C → ;
B. A B → = B C → + 1 2 A M → ;
C. A B → = A M → - 1 2 B C → ;
D. A B → = B C → - 1 2 A M → ;
Xem lời giải »
Câu 12:
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho N C = 2 N A . Gọi K là trung điểm của MN. Khi đó :
A. A K → = 1 6 A B → + 1 4 A C → .
B. A K → = 1 4 A B → − 1 6 A C → .
C. A K → = 1 4 A B → + 1 6 A C → .
D. A K → = 1 6 A B → - 1 4 A C → .
Xem lời giải »
Câu 13:
Cho hình bình hành ABCD. Tính A B → theo A C → và B D →
A. A B → = 1 2 A C → + 1 2 B D → ;
B. A B → = 1 2 A C → - 1 2 B D → ;
C. A B → = A M → − 1 2 B C → ;
D. A B → = 1 2 A C → − B D → .
Xem lời giải »
Câu 14:
Cho tam giác ABC và đặt a → = B C → , b → = A C → . Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. 2 a → + b → , a → + 2 b → ;
B. 2 a → − b → , a → − 2 b → ;
C. 5 a → + b → , − 10 a → − 2 b → ;
D. a → + b → , a → − b → .
Xem lời giải »
Câu 15:
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M A → = M B → + M C → . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Ba điểm C, M, B thẳng hàng.
B. AM là phân giác trong của góc B A C ^ .
C. A, M và trọng tâm tam giác ABC thẳng hàng.
D. A M → + B C → = 0 → .
Xem lời giải »
Câu 1:
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. G A → = 2 G I → ;
B. I G → = − 1 3 I A → ;
C. G B → + G C → = 2 G I → ;
D. G B → + G C → = G A → .
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Mệnh đề nào sau đây là sai?
C. O A → + O B → = 1 2 C B → ;
D. A C → + D B → = 2 A B → .
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây đúng?
C. M B → = − M C → ;
D. A M → = B C → 2 .
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khẳng định nào sau đây sai?
B. A C → = 2 N C → ;
C. B C → = − 2 M N → ;
D. C N → = − 1 2 A C → .
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây đúng?
B. B A → + B C → = 3 B G → ;
C. C A → + C B → = C G → ;
D. A B → + A C → + B C → = 0 → .
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho tam giác đều ABC và điểm I thoả mãn I A → = 2 I B → . Mệnh đề nào sau đây đúng?
B. C I → = C A → + 2 C B → 3 ;
C. C I → = − C A → + 2 C B → ;
D. C I → = C A → + 2 C B → − 3 .
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho tam giác ABC và một điểm M tuỳ ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2 M A → + M B → − 3 M C → = A C → + 2 B C → ;
B. 2 M A → + M B → − 3 M C → = 2 A C → + B C → ;
C. 2 M A → + M B → − 3 M C → = 2 C A → + C B → ;
D. 2 M A → + M B → − 3 M C → = 2 C B → − C A → .
Xem lời giải »
Câu 1:
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây là sai?
B. 2 O A → + 3 O B → = 5 a ;
C. 7 O A → − 2 O B → = 5 a ;
D. 11 O A → − 6 O B → = 5 a .
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA = a. Tính 2 O A → − O B → .
A. a;
B. 1 + 2 a ;
C. a 5 ;
D. 2 a 2 .
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
B. I B → + I C → + 2 I A → = 0 → ;
C. 2 I B → + I C → + I A → = 0 → ;
D. I B → + I C → + I A → = 0 → .
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
B. A I → = 1 4 A B → − A C → ;
C. A I → = 1 4 A B → + 1 2 A C → ;
D. A I → = 1 4 A B → − 1 2 A C → .
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?
B. A G → = 1 3 A B → + A C →
C. A G → = 1 3 A B → + 2 3 A C → ;
D.A G → = 2 3 A B → + 3 A C → .
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3 A M → = 2 A B → và 3 D N → = 2 D C → . Tính vectơ M N → theo hai vectơ A D → , B C → .
B. M N → = 1 3 A D → − 2 3 B C → ;
C. M N → = 1 3 A D → + 2 3 B C → ;
D. M N → = 2 3 A D → + 1 3 B C → .
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai?
B. M N → = A B → − M D → + B N → ;
C. M N → = 1 2 A B → + D C → ;
D. M N → = 1 2 A D → + B C → .
Xem lời giải »
Câu 8:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh AB = a. Tính độ dài vectơ B A → + B C →
A. 2a;
B. a 3 ;
C. a 5 ;
D. 2 a 5 .
Xem lời giải »
Câu 1:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng và điểm M thoả mãn đẳng thức vectơ A M → = x A B → + y A C → . Đặt M A → = x M B → + y M C → . Tính giá trị biểu thức P = x + y.
B. P = 2;
C. P = −2;
D. P = 3.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hai điểm cố định A và B. Gọi I là trung điểm AB. Tập hợp các điểm M thoả M A → + M B → = M A → − M B → là:
B. Đường tròn đường kính AB;
C. Đường tròn tâm I, bán kính AB;
D. Nửa đường tròn đường kính AB.
Xem lời giải »
Câu 3:
Tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = 2. Độ dài vectơ 4 A B → − A C → bằng
B. 2 15 ;
C. 5;
D. 2 17 .
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho tam giác ABC, tập hợp các điểm M sao cho M A → + M B → + M C → = 6 là:
A. Đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 18;
B. Một đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC;
C. Đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 6;
D. Đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 2.
Xem lời giải »
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nếu A B → = A C → thì A B → = A C → ;
B. A B → = C D → thì A, B, C, D thẳng hàng;
C. Nếu 3 A B → + 7 A C → = 0 → thì A, B, C thẳng hàng;
D. A B → − C D → = D C → − B A → .
Xem lời giải »