X

Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Câu 1. Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. x+3y6>02x+y+4>0;

B. x+3y6>02x+y+4<0;

C. x+3y6<02x+y+4>0;

D.x+3y6<02x+y+4<0 .

Câu 2. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình x+3y202x+y+10

A. ( 0; 1);

B. (– 1; 1);

C. (1; 3);

D. (– 1; 0).

Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ: y2x22yx4x+y5 là:

A. min F(x; y) = 1 khi x = 2, y = 3;

B. min F(x; y) = 2 khi x = 0, y = 2;

C. min F(x; y) = 3 khi x = 1, y = 4;

D. min F(x; y) = 7 khi x = 6, y = – 1.

Câu 4. Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y202x3y+2>0 là

A. (0; 0);

B. (1; 1);

C. (– 1; 1);

D. (– 1; – 1).

Câu 5. Cho hệ 2x+3y<5   (1)x+32y<5   (2). Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì

A. S1S2;

B.S2S1;

C. S2 = S;

D. S1 ≠ S.

Câu 6. Phần không bị gạch ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D (không kể bờ) ?

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

A. y>03x+2y<6.

B. y>03x+2y<6.

C.x>03x+2y<6.

D.x>03x+2y>6.

Câu 7.  Giá trị lớn nhất của biết thức F(x; y) = x + 2y với điều kiện 0y4x0xy10x+2y100 là

A. 6;

B. 8;

C. 10;

D. 12.

Câu 8. Giá trị nhỏ nhất của biết thức F(x; y) = x – 2y với điều kiện 0y5x0x+y20xy20 là

A. – 10;

B. 12;

C. – 8;

D. – 6.

Câu 9. Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x+3y1>05xy+4<0?

A. (– 1; 4);

B. (– 2; 4);

C. (0; 0);

D. (– 3; 4).

Câu 10. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x5y1>02x+y+5>0x+y+1<0

A. (0; 0);

B. (1; 0);     

C. (0; – 2);

D. (0; 2).

Câu 11. Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A.x+3y-6>02x+y+4>0 ;

B. x+3y6>02x+y+4<0;

C. x+3y6<02x+y+4>0;

D.x+3y6<02x+y+4<0 .

Câu 12. Cho hệ bất phương trình 2x+3y1>05xy+4<0. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?

A. Điểm A(– 1; 4) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho;

B. Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho;

C. Điểm C(– 2; 4) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho;

D. Điểm D(– 3; 4) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Câu 13. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình x+y2<02xy+2>0

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

A.

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

B.

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

C.

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

D.

Câu 14. Trong các cặp số sau, cặp số nào không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y202x3y+2>0

A. (0; 0);

B. (1; 1);

C. (– 1; 1);

D. (– 1; – 1).

Câu 15. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình x2y<12xy+2>0

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

A.

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

B.

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

C.

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

D.

Câu 1:

Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. x+3y6>02x+y+4>0

B. x+3y6>02x+y+4<0

C. x+3y6<02x+y+4>0

D. x+3y6<02x+y+4<0

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình x+3y202x+y+10
A. (0; 1);
B. (– 1; 1);
C. (1; 3);
D. (– 1; 0).

Xem lời giải »


Câu 3:

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ: y2x22yx4x+y5là:

A. min F(x; y) = 1 khi x = 2, y = 3;

B. min F(x; y) = 2 khi x = 0, y = 2;

C. min F(x; y) = 3 khi x = 1, y = 4;

D. min F(x; y) = 7 khi x = 6, y = 1.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y202x3y+2>0  

A. (0; 0);

B. (1; 1);

C. ( 1; 1);

D. ( 1; 1).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hệ 2x+3y<5   (1)x+32y<5   (2) . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì

A. S1S2 ;

B. S2S1;

C. S2 = S;

D. S1 ≠ S.

Xem lời giải »


Câu 6:

Phần không bị gạch ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D (không kể bờ) ?

Phần không bị gạch ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất (ảnh 1)

A. y>03x+2y<6

B. y>03x+2y<6

C. x>03x+2y<6

D. x>03x+2y>6

Xem lời giải »


Câu 7:

Giá trị lớn nhất của biết thức F(x; y) = x + 2y với điều kiện 0y4x0xy10x+2y100  

A. 6

B. 8

C. 10

D. 12

Xem lời giải »


Câu 8:

Giá trị nhỏ nhất của biết thức F(x; y) = x – 2y với điều kiện 0y5x0x+y20xy20  

A. -10

B. 12

C. -8

D. -6

Xem lời giải »


Câu 9:

Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x+3y1>05xy+4<0?

A. (– 1; 4);

B. (– 2; 4);

C. (0; 0);

D. (– 3; 4).

Xem lời giải »


Câu 10:

Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x5y1>02x+y+5>0x+y+1<0

A. (0; 0);
B. (1; 0);     
C. (0; – 2);
D. (0; 2).

Xem lời giải »


Câu 11:

Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. x+3y6>02x+y+4>0

B. x+3y6>02x+y+4<0

C. x+3y6<02x+y+4>0

D. x+3y6<02x+y+4<0

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hệ bất phương trình 2x+3y1>05xy+4<0. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?

A. Điểm A(– 1; 4) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho;

B. Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho;

C. Điểm C(– 2; 4) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho;

D. Điểm D(– 3; 4) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Xem lời giải »


Câu 13:

Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình x+y2<02xy+2>0

A. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền  (ảnh 1)

B. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền  (ảnh 2)

C. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền  (ảnh 3)

D. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền  (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong các cặp số sau, cặp số nào không là nghiệm của hệ bất phương trình  x+y202x3y+2>0

A. (0; 0);
B. (1; 1);
C. (– 1; 1);
D. (– 1; – 1).

Xem lời giải »


Câu 15:

Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình x2y<12xy+2>0

A. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền (ảnh 1)

B. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền (ảnh 2)

C. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền (ảnh 3)

D. Phần không bị gạch trong hình vẽ nào trong các hình sau biểu diễn miền (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 1:

Điền vào chỗ trống : “Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là một hệ gồm hai hay nhiều bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y. Mỗi nghiệm chung của các bất phương trình trong hệ được gọi là … của hệ bất phương trình đó.”.

A. Một nghiệm;              

B. Họ nghiệm;                
C. Miền nghiệm;             
D. Tập hợp nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nghiệm của hệ bất phương trình x+2y<3x+y>2  là cặp số :

A. (1; 2);               
B. (2; 3);     
C. (0; 2);               
D. (4; 2).

Xem lời giải »


Câu 3:

Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. x+5y<33x+2y>5

B. xy6<0x+y4>0

C. 4x+2y<3xy+3>0

D. xy>5x+3y2<0

Xem lời giải »


Câu 4:

Một nghiệm của hệ bất phương trình x3y<0y3x+23y1>0  là cặp số:

A. (4 ; −3);            
B. (3 ; 6);              
C. (1 ; 5);              
D. B và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 5:

Đáp án nào sau đây có dạng là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

A. x − y > 0;         

B. x2403x+4y<2

C. x2403x+4y<2

D. x4y3x+4y<2

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hệ bất phương trình 7x5y+20y2x5<0 . Trong các điểm sau đây, điểm không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình là

A. O(0; 0);            
B. A(2; 3);            
C. B(5; 4);            
D. C(−2; −2) .

Xem lời giải »


Câu 7:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình x<1x+y7y2x>0xy11  chứa điểm nào sau đây ?

A. O(0; 0);            
B. A(−3 ; 4);                   
C. B(−2; 9);          
D. C(−8 ; 7).

Xem lời giải »


Câu 1:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (kể cả đường thẳng d2 và không kể đường thẳng d1)?

Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không (ảnh 1)

A. 2x+y3<0y>1

B. 2xy2<0y1

C. x2y<0y1

D. 2xy2<0y<1

Xem lời giải »


Câu 2:

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d1 và d2)?

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không bị  (ảnh 1)

A. 12x+y<0y<x+3

B. 12xy>0y<x+3

C. 12xy<0y<x+3

D. 12xy0yx+3

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hai bất phương trình x 5y > 0 (1) và x + y 1 < 0 (2) và điểm A(3; 1) . Điều nào sau đây là đúng ?

A. Điểm A thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2);
B. Điểm A thuộc miền nghiệm của (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);
C. Điểm A thuộc miền nghiệm của (2) nhưng không thuộc miền nghiệm của (1);
D. Điểm A không thuộc miền nghiệm của (1) và (2).

Xem lời giải »


Câu 4:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d1, d2, d3)?

Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không (ảnh 1)

A. x+2y>3x+y1>0y>2

B. x+y>2x+y1>0y<2

C. x+2y>3x+y+3>0y>2

D. x+2y>2y1>xy>2

Xem lời giải »


Câu 5:

Phần không bị gạch trong hình bên (không kể đường thẳng d1 và d2) biểu diễn miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình là:

Phần không bị gạch trong hình bên (không kể đường thẳng d1 và d2) biểu diễn miền (ảnh 1)
A. (1; 1);

B. (0; 2);               

C. (1; 2);     
D. (2; 0).

Xem lời giải »


Câu 6:

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (kể cả đường thẳng d1 và d2)?

Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi mặt phẳng không  (ảnh 1)

A. xy0x+2y0

B. x2y0x+2y+20

C. x>0x+2y+20

D. x2y<0x+2y+2>0

Xem lời giải »


Câu 7:

Mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (kể cả đường thẳng d1, không kể đường thẳng d2) biểu diễn miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình là:

Mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (kể cả đường thẳng d1, không kể đường (ảnh 1)

A. A;

B. A và B;             
C. C và D;            
D. B.

Xem lời giải »


Câu 8:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không bị gạch như hình bên. Diện tích đa giác là miền nghiệm của hệ bất phương trình trên đồ thị bằng :

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không bị gạch như hình bên. Diện tích (ảnh 1)

A. 5

B. 6

C. 92

D. 72

Xem lời giải »


Câu 1:

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = 3y − 2x trên miền xác định bởi hệ y2x22yx4x+y5là :

A. Fmin  = 4;           
B. Fmin  = 5;           
C. Fmin  = 6;           
D. Fmin  = 10.

Xem lời giải »


Câu 2:

Giá trị lớn nhất của biểu thức G(x; y) = 10x + 20y trên miền xác định bởi hệ x+2y100y4x0y0  là :

A. Gmax = 80;       

B. Gmax = 40;                   
C. Gmax = 90;         
D. Gmax = 100.      

Xem lời giải »


Câu 3:

Một xưởng sản xuất 2 món đồ chơi :

- Mỗi món đồ chơi loại I cần 1 kg nguyên liệu và 20 giờ làm, đem lại mức lời 30 nghìn đồng.

- Mỗi món đồ chơi loại II cần 2 kg nguyên liệu và 27 giờ làm, đem lại mức lời 50 nghìn đồng.

Biết xưởng có 140 kg nguyên liệu và 2150 giờ làm. Nên sản xuất mỗi loại đồ chơi là bao nhiêu để đem lại mức lời cao nhất ?

A. 40 đồ chơi loại I và 40 đồ chơi loại II;     

B. 50 đồ chơi loại I và 40 đồ chơi loại II;     
C. 40 đồ chơi loại I và 50 đồ chơi loại II;
D. 30 đồ chơi loại I và 50 đồ chơi loại II.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một xưởng sản xuất sử dụng ba loại máy để sản xuất hai loại sản phẩm quần và áo. Để sản xuất 1 cái áo lãi 200 nghìn đồng người ta sử dụng máy I trong 1 giờ, máy II trong 2 giờ và máy III trong 3 giờ. Để sản xuất 1 cái quần lãi 300 nghìn đồng người ta sử dụng máy I trong 3 giờ, máy II trong 4 giờ mà máy III trong 2 giờ. Biết rằng máy I chỉ hoạt động không quá 50 giờ, máy II hoạt động không quá 70 giờ và máy III hoạt động không quá 48 giờ. Hỏi phải sản xuất bao nhiêu quần và áo để xưởng sản xuất đạt mức lãi cao nhất ?

A. 5 cái áo và 15 cái quần;        

B. 10 cái áo và 15 cái quần;                          
C. 12 cái áo và 13 cái quần;      
D. 10 cái áo và 10 cái quần.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hệ 2x+3y<5   (1)x+32y<5   (2) . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì

A. S1 S2;
B. S2 S1;
C. S2 = S;
D. S1 ≠ S.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác: