X

Chuyên đề Toán lớp 9

Bài tập trắc nghiệm Hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến - Toán lớp 9


Bài tập trắc nghiệm Hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến

Với Bài tập trắc nghiệm Hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến Toán lớp 9 tổng hợp 10 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 9.

Bài tập trắc nghiệm Hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:

A. ax+by=c (a,b,c ≠ R)

B. ax+by=c (a,b,c ≠ R; c ∈ 0)

C. ax+by=c (a,b,c ≠ R; b & isin 0)

D. A; B; C đều đúng.

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) và điểm A(a; b). Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi :

A. b = f(a)    B. a = f(b)

C. f(b) = 0    D. f(a) = 0

Câu 3: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y=f(x) đồng biến trên R khi:

A. Với x1; x2 ≠ R; x1 < x2 => f(x1) < f(x2)

B. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) > f(x2)

C. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) < f(x2)

D. Với x1; x2 ≠ R; x1 ∈ x2 => f(x1) ∈ f(x2)

Câu 4: Cặp nào sau đây là nghiệm của phương trình √2x + 3y = -5

A. (√2; 1)    B. (-1; -√2)    C. (-√2; -1)    D. (-√2; 1)

Câu 5: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y=f(x) nghịch biến trên R khi:

A. Với x1; x2 ≠ R; x1 < x2 => f(x1) < f(x2)

B. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) > f(x2)

C. Với x1; x2 ≠ R; x1 > x2 => f(x1) < f(x2)

D. Với x1; x2 ≠ R; x1 ∈ x2 => f(x1) ∈ f(x2)

Câu 6: Cho hàm số bậc nhất Chuyên đề Toán lớp 9. Tìm m để hàm số đồng biến trên R, ta có kết quả :

A. m ≥ -1    B. m ∈ -1    C. m < -1    D. m > -1

Hay lắm đó

Câu 7: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm bậc nhất:

A. y = 1/x + 3

B. y = ax + b (a,b ≠ R)

C. y = x + √2

D. Có 2 câu đúng.

Câu 8: Cho hàm số: Chuyên đề Toán lớp 9. Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau:

A. m > -2    B. m ∈ ±1    C. m ∈ -2    D. m < -2

Câu 9: Đồ thị hàm số y = ax+b ( a ∈ 0) là

A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

B. Một đường thẳng đi qua điểm M(b; 0) và N(-b/a;)

C. Môt đường cong Parabol

D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A(0; b) và B(-b/a;0)

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1: Chọn đáp án: C

Câu 2: Chọn đáp án: A

Câu 3: Chọn đáp án A và B

Câu 4: Chọn đáp án: C

Câu 5: Chọn đáp án: C

Câu 6: Chọn đáp án: C

Câu 7: Chọn đáp án C

Câu 8: Chọn đáp án A

Câu 9: Chọn đáp án D

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có lời giải hay khác: