X

1000 bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Toán có đáp án

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình x-2y<0 và x+3y>-2 và -x+y<3 A. (1; 0); B. (−1; 0); C. (−2; 3); D. (0; −1).


Câu hỏi:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình  x2y<0x+3y>2x+y<3

A. (1; 0);
B. (−1; 0);
C. (−2; 3);
D. (0; −1).

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

+) Thay x = 1 và y = 0 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:

(1) Û 1 2.0 < 0 Û 1 < 0 (vô lí);

(2) Û 1 + 3.0 > Û 1 > 2 (luôn đúng);

(3) Û 1 + 0 < 3 Û – 1 < 3 (luôn đúng).

Do đó cặp số (1; 0) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 1 và y = 0 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:

(1) Û 1 2.0 < 0 Û 1 < 0 (luôn đúng);

(2) Û 1 + 3.0 > Û 1 > 2 (luôn đúng);

(3) Û 1 + 0 < 3 Û 1 < 3 (luôn đúng).

Do đó cặp số (1; 0) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 2 và y = 3 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:

(1) Û 2 2.3 < 0 Û 8 < 0 (luôn đúng);

(2) Û 2 + 3.3 > Û 7 > 2 (luôn đúng);

(3) Û 2 + 3 < 3 Û 5 < 3 (vô lí).

Do đó cặp số (2; 3) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 0 và y = –1 lần lượt vào các bất phương trình (1), (2) và (3) trong hệ, ta được:

(1) Û 0 2.(1) < 0 Û 2 < 0 (vô lí);

(2) Û 0 + 3.(1)  > Û 3 > 2 (vô lí);

(3) Û 0 + (1) < 3 Û 1 < 3 (luôn đúng).

Do đó cặp số (0; −1) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Vậy (−1; 0) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60°. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?

Xem lời giải »


Câu 2:

Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 60°. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 3:

Tính đạo hàm của hàm số  y=x+14x.

Xem lời giải »


Câu 4:

. Tính đạo hàm của hàm số  y=x14x.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a với 0 ≤ a < 2p, biến tam giác trên thành chính nó?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a, 0 ≤ a ≤ 2p biến tam giác trên thành chính nó?

Xem lời giải »


Câu 7:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(4; 5). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 5) và các trục tọa độ.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ.

Xem lời giải »