45 bài tâp trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án (Phần 80)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 45 bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Toán có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Toán.
45 bài tâp trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2024 cực hay có đáp án (Phần 80)
Câu 1:
Miền nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:
A. (3; 0).
B. (3; 1).
C. (3; 2)
D. (0; 0).
Câu 2:
Trong các mệnh đề mệnh đề nào sai?
A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k = 1.
B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|.
D. Phép đồng dạng bảo toàn tỉ số góc.
Câu 3:
Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x + 3} \right)\left( {4 - x} \right) > 0\\x < m - 1\end{array} \right.\) vô nghiệm khi:
A. m ≤ –2
B. m > –2
C. m < –1
D. m = 0.
Câu 4:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx + 4 > 0 nghiệm đúng với mọi |x| < 8.
A. \(m \in \left[ {\frac{{ - 1}}{2};\frac{1}{2}} \right]\)
B. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right]\)
C. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
D. \(m \in \left[ { - \frac{1}{2};0} \right) \cup \left( {0;\frac{1}{2}} \right]\).
Câu 5:
Trong một hộp bút có 2 bút đỏ, 3 bút đen và 2 bút chì. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một cái bút?
A. 12.
B. 6.
C. 2.
D.7
Câu 6:
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khi đó \(\overrightarrow {OB} - \overrightarrow {OA} \) bằng:
A. \(\overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OB} \)
B. \(\overrightarrow {BA} \)
C. \(\overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} \)
D. \(\overrightarrow {CD} \).
Câu 7:
Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”, ta được kết quả:
A.\(\frac{5}{8}\)
B.\(\frac{5}{9}\)
C.\(\frac{5}{7}\)
D.\(\frac{4}{7}\).
Câu 8:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; –1); B(2; –1; 3); C(–3; 5; 1). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D (–4; 8; –5)
B. D (–4; 8; –3)
C. D (–2; 8; –3)
D. D (–2; 2; 5).
Câu 9:
Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết f(0) = 0 và đồ thị hàm số y = f’(x) như hình sau:
Hàm số \(g\left( x \right) = \left| {4f\left( x \right) + {x^2}} \right|\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.(4; +∞)
B. (0; 4)
C. (–∞; –2)
D. (–2; 0).
Câu 10:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \({\log _{\sqrt 2 }}\left( {x - 1} \right) = {\log _2}\left( {mx - 8} \right)\) có hai nghiệm thực phân biệt?
A.3
B. vô số
C. 4
D. 5
Câu 11:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: 3x – y + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay –90°.
A. d’: x + 3y + 2 = 0.
B. d’: x + 3y – 2 = 0.
C. d’: 3x – y – 6 = 0.
D. d’: x – 3y – 2 = 0.
Câu 12:
Trong 2019 điểm phân biệt cho trước, có bao nhiêu vectơ khác \(\overrightarrow 0 \) với điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 2019 điểm đã cho?
A. \(C_{2019}^2\)
B. 20192
C. \[{\rm{A}}_{2019}^{2017}\]
D. \[{\rm{A}}_{2019}^2\].
Câu 13:
Tìm m để phương trình x2 – 4x + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (0; 3).
Câu 14:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{\sqrt {{x^2} - 6{\rm{x}} + m - 2} }}\) xác định trên ℝ.
A. m ≥ 11
B. m > 11
C. m < 11
D. m ≤ 11.
Câu 15:
Cho hình bình hành ABCD. M là điểm bất kì, khi đó:
A. \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MB} - \overrightarrow {M{\rm{D}}} \)
B. \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {DA} - \overrightarrow {{\rm{DC}}} \)
C. \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {{\rm{AD}}} \)
D. \(\overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {BA} - \overrightarrow {BC} \).
Câu 16:
Có 5 nam, 5 nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác suất để nam, nữ đứng xen kẽ nhau.
A. \(\frac{1}{{125}}\)
B. \(\frac{1}{{126}}\)
C. \(\frac{1}{{36}}\)
D. \(\frac{{13}}{{36}}\).
Câu 17:
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f’(x) có bảng biến thiên như sau:
Bất phương trình f(x) < ex + m đúng với mọi x ∈ (–1; 1) khi và chỉ khi:
A. m ≥ f(1) – e
B. \(m > f\left( { - 1} \right) - \frac{1}{e}\)
C. \(m \ge f\left( { - 1} \right) - \frac{1}{e}\)
D. m > f(1) – e .
Câu 18:
Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{c{\rm{x}} - 1}}\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Giá trị của tổng S = a + b + c bằng:
A. S = 0
B. S = –2
C. S = 2
D. S = 4.
Câu 19:
Cho 4 điểm A(1; –2), B(0; 3), C(–3; 4), D(–1; 8). Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?
A. A, B, C
B. B, C, D
C. A, B, D
D. A, C, D.
Câu 20:
Cho tam giác ABC có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh A, B, C?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6.
Câu 21:
Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC. Trong tam giác BCD lấy điểm M sao cho hai đường thẳng KM và CD cắt nhau tại I. Tìm thiết diện của tứ diện với (HKM) trong hai trường hợp:
a) I nằm trong đoạn CD.
b) I nằm ngoài đoạn CD.
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn BC, đáy nhỏ AD. Mặt bên (SAD) là tam giác đều, (α) là mặt phẳng đi qua M trên cạnh AB, song song với SA, BC. Mp (α) cắt các cạnh CD, SC, SB lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?
A. Hình thoi
B. Hình bình hành
C. Tứ giác có các cạnh đối cắt nhau
D. Hình thang cân.
Câu 23:
Một thầy giáo có 12 cuốn sách đôi một khác nhau, trong đó có 5 cuốn sách văn học, 4 cuốn sách âm nhạc và 3 cuốn sách hội họa. Thầy muốn lấy ra 6 cuốn và đem tặng cho 6 học sinh mỗi em một cuốn. Thầy giáo muốn rằng sau khi tặng xong, mỗi một trong 3 thể loại văn học, âm nhạc, hội họa đều còn lại ít nhất một cuốn. Hỏi thầy có tất cả bao nhiêu cách tặng?
A. 665 280
B. 85 680
C. 119
D. 579 600.
Câu 24:
Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 3 ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng:
A. \(\frac{2}{5}\)
B. \(\frac{1}{{10}}\)
C. \(\frac{3}{5}\)
D. \(\frac{1}{{20}}\).
Câu 25:
Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {1 + 2{\rm{x}}} \cdot \sqrt[3]{{1 + 3{\rm{x}}}} \cdot \sqrt[4]{{1 + 4{\rm{x}}}} - 1}}{x}\).
A. \(\frac{{23}}{2}\)
B. 24
C. \(\frac{3}{2}\)
D. 3.
Câu 26:
Một con súc sắc đồng chất được gieo 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là:
A. \(\frac{{31}}{{23328}}\)
B. \(\frac{{41}}{{23328}}\)
C. \(\frac{{31}}{{23328}}\)
D. \(\frac{{21}}{{23328}}\).
Câu 27:
Câu 28:
Rút gọn biểu thức \(P = {x^{\frac{1}{3}}}.\sqrt[6]{x}\), x > 0.
A. P = x2
B. \(P = \sqrt x \)
C. \(P = {x^{\frac{1}{8}}}\)
D. \(P = {x^{\frac{2}{9}}}\).
Câu 29:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (3; –4). Gọi M1, M2 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên Ox, Oy. Khẳng định nào đúng?
A. \(\overline {O{M_1}} = - 3\)
B. \(\overline {O{M_2}} = 4\)
C. \(\overrightarrow {O{M_1}} - \overrightarrow {O{M_2}} = \left( { - 3; - 4} \right)\)
D. \(\overrightarrow {O{M_1}} + \overrightarrow {O{M_2}} = \left( {3; - 4} \right)\)
Câu 30:
Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển của biểu thức \({\left( {3{{\rm{x}}^3} - \frac{2}{{{x^2}}}} \right)^5}\).
A. –810
B. 826
C. 810
D. 421.
Câu 31:
Cho x là số thực dương, số hạng chứa x trong khai triển \({\left( {x + \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)^4}\) là:
A. 24x
B. 12x
C. 24
D. 12.
Câu 32:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị \(y = \frac{{2{\rm{x}} - 1}}{{x - 1}}\) tại điểm A(2; 3) là:
A. y = –3x + 9
B. y = –x + 5
C. y = 3x – 3
D. y = x + 1
Câu 33:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x) = m có 3 nghiệm phân biệt là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2.
Câu 34:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành, mặt phẳng (α) đi qua AB cắt cạnh SC, SD lần lượt tại M, N. Tính tỉ số \(\frac{{SN}}{{S{\rm{D}}}}\) để (α) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{3}\)
C. \(\frac{{\sqrt 5 - 1}}{2}\)
D. \(\frac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\).
Câu 35:
Cho tanα = 2. Tính giá trị của biểu thức \(G = \frac{{2\sin \alpha + cos\alpha }}{{cos\alpha - 3\sin \alpha }}\).
A. G = 1
B. \(G = \frac{{ - 4}}{5}\)
C. \(G = \frac{{ - 6}}{5}\)
D. G = –1.
Câu 36:
Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Hai đường thẳng cắt nhau.
B. Ba điểm phân biệt
C. Bốn điểm phân biệt
D. Một điểm và một đường thẳng.
Câu 37:
Gieo ba con súc sắc. Xác suất để được nhiều nhất hai mặt 5 là.
A. \(\frac{5}{{72}}\)
B. \(\frac{1}{{216}}\)
C. \(\frac{1}{{72}}\)
D. \(\frac{{215}}{{216}}\).
Câu 38:
Cho phương trình \(\log _2^2x - 2{\log _2}x - \sqrt {m + {{\log }_2}x} = m\) (*). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [–2019; 2019] để phương trình (*) có nghiệm?
A. 2021
B. 2019
C. 4038
D. 2020.
Câu 39:
Bất phương trình \({\log _{\frac{2}{3}}}\left( {2{{\rm{x}}^2} - x - 1} \right) > 0\) có tập nghiệm là (a; b) ∪ (c; d). Tính tổng a + b + c + d.
A. \(\frac{3}{2}\)
B. 0
C. 1
D. \( - \sqrt {17} \).
Câu 40:
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Câu 41:
Cho tam giác ABC và đặt \(\overrightarrow a = \overrightarrow {BC} ,\overrightarrow b = \overrightarrow {AC} \). Cặp vectơ nào sau đây cùng phương:
A. \(2\overrightarrow a + \overrightarrow b ,\overrightarrow a + 2\overrightarrow b \)
B. \(2\overrightarrow a - \overrightarrow b ,\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \)
C. \(5\overrightarrow a + \overrightarrow b , - 10\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \)
D. \(\overrightarrow a + \overrightarrow b ,\overrightarrow a - \overrightarrow b \).
Câu 42:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = a và \[{\rm{AA}}' = a\sqrt 2 \]. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình tứ diện AB’A’C là:
A. \[\frac{{\pi {a^3}}}{3}\]
B. \(\pi {a^3}\)
C. \[\frac{{4\pi {a^3}}}{3}\]
D. \(4\pi {a^3}\).
Câu 43:
Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả, tính xác suất sao cho:
a) Bốn quả lấy ra cùng màu;
b) Có ít nhất một quả màu trắng.
Câu 44:
Trong mặt phẳng (Oxy) cho A(1; 2), B(4; 1), C(5; 4). Tính \(\widehat {BAC}\).
A. 60°
B. 45°
C. 90°
D. 120°.
Câu 45:
A. tanα = sinβ
B. tanα = cotβ
C. tanα = cosα
D. tanα = tanβ.